PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Một phần của tài liệu CÁC DẠNG TOÁN VỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (Trang 45)

- Gọi H là giao điểm củ ad và d’ Xét hệ phương trình:

x t y t

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Dạng 1: Viết phương trình tham số và chính tắc đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

Bài 83: Viết pt tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;2;-1), B(2;- 3;1).

Bài 84: Viết pt tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua 2 điểm M(4;-2;0), N(0;- 2;1).

Bài 85: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15). Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và trọng tâm G của tam giác ABC.

Bài 86: Cho tam giác ABC với A(1;-2;-3), B(-1;2;3), C(-3,-9,15). Viết phương trình đường thẳng d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và trọng tâm G của tam giác ABC.

Bài 87: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(-1;2;-1) và gốc tọa độ.

Bài 88: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm A(1;2;3), B(-1;-2;-3).

Bài 89: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm B(-1;2;3), C(-3,-9,15).

Bài 90: Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm B(-1;-2;-3), C(3,-9,27).

Bài 92: Trong khơng gian Oxyz cho 3 điểm E(1;0;2), M(3;4;1) và N(2;3;4). 1/ Viết phương trình chính tắc của đường thẳng MN.

2/ Viết phương trình mặt phẳng ( )α đi qua điểm E và vuơng gĩc với đường thẳng MN.

Bài 93: Trong khơng với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;2;3) và mặt phẳng (P) cĩ phương trình 2x-3y+6z+35=0 .

1/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuơng gĩc với mp(P) . 2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mp(P) . 3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(P) .

Bài 94: Trong khơng gian Oxyz cho điểm M(1;-2;0) , đường thẳng d cĩ phương trình là : 1 2 z 1 3 x t y t t = +   =   = − +  và mp(P) cĩ phương trình là 2x-y+z=0 .

1/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) .

2/ Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và vuơng gĩc với mp(P). 3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(P) .

Bài 95: Trong khơng gian Oxyz cho các điểm M(1;-2;0), N(-3;4;2) và mặt phẳng (P) cĩ phương trình : 2x+2y+z-7=0 .

1/ Viết phương trình đường thẳng MN.

2/ Tính khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng MN đến mặt phẳng (P).

Bài 96: Trong khơng gian Oxyz cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng (P) cĩ phương trình :x-2y-2z-10=0.

1/ Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).

2/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và vuơng gĩc với mp(P).

Bài 97: Trong khơng gian Oxyz cho bốn điểm A(4;3;2), B(3;0;0), C(0;3;0) và D(0;0;3) .

1/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và trọng tâm G của tam giác BCD.

2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuơng gĩc với đường thẳng BC.

Bài 98: Trong khơng gian Oxyz cho điểm A(3;-2;-2) và mp(P) cĩ phương trình 2x-2y+z-1=0 .

1/ Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(P) .

2/ Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A và vuơng gĩc với mp(P). 3/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).

Bài 99: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A(1;4;-1), B(2;4;3) và C(2;2;-1).

1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuơng gĩc với đường thẳng BC.

2/ Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 100: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M(1;0;2), N(3;1;5) và

đường thẳng d cĩ phương trình: 1 2 3 z 6 x t y t t = +   = − +   = −  .

1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuơng gĩc với đường thẳng d.

2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M và N. 3/ Tính khoảng cách giữa hai điểm M và N.

Bài 101: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(-1;-1;0) và mặt phẳng (P) cĩ phương trình: x+y-2z-4=0.

1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mp(P). 2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M và vuơng gĩc với mp(P). Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).

Bài 102: Trong khơng gian Oxyz cho hai điểm E(1;-4;5), F(3;2;7). 1/ Viết phương trình mặt cầu đi qua điểm F và cĩ tâm là E. 2/ Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng EF.

Bài 103: Trong khơng gian Oxyz cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;6). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

1/ Tìm tọa độ trọng tâm G.

2/ Viết phương trình mặt cầu đường kính OG.

Bài 104: Trong khơng gian Oxyz cho điểm E(1;2;3) và mặt phẳng (P) cĩ phương trình x+2y-2z+6=0.

1/ Viết phương trình mặt cầu cĩ tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với mặt phẳng (P). 2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm E và vuơng gĩc với mp(P).

Bài 105: Lập phương trình mặt cầu cĩ tâm I(1;1;5) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) cĩ phương trình 2x+2y+z+6=0 .

Bài 106: Lập phương trình mặt cầu cĩ tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) cĩ phương trình x-2y+2z+12=0 .

Bài 107: Cho mặt cầu (S) cĩ pt : (x−1) (2+ −y 1) (z 5)2 + − 2 =25

1/ Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S).

2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M(1;1;10).

Bài 108: Cho mặt cầu (S) cĩ pt : x2+ + +y2 z2 4x−2y−21 0= 1/ Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu (S).

2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M(1;-3;1).

Bài 109: Cho mặt phẳng (P): 2x-2y-z-27=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là gốc tọa độ và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P).

Bài 110: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y-z-2=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm I(1;0;2)và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P).

Bài 111: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y+z=0 .Viết phương trình mặt cầu tâm là điểm M(-1;0;2) và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P).

2) và mặt cầu tiếp xúc ,mặt phẳng (P).

Một phần của tài liệu CÁC DẠNG TOÁN VỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w