Phân tích cho học sinh thấy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ và sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nêu ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây.
Nắm được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Biết cách lí giải các định luật cảm ứng điện từ bằng định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng. Nắm được ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây.
trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường khơng đổi, để tạo ra sự biến thiên của từ thơng qua mạch (C), phải cĩ một ngoại lực tác dụng vào (C) để thực hiện một dịch chuyển nào đĩ của (C) và ngoại lực này đã sinh một cơng cơ học. Cơng cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là tạo ra điện năng. Vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu ở trên là quá trình chuyển hĩa cơ năng thành điện năng.
c.Củng cố,luyện tập :(2 phút)
-Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm d.Hướng dẫn tự học ở nhà :(1 phút) -Làm bài tập :3,4,5,6 SGK
Tiết 48.TỰ CẢM
Ngày soạn: ... Ngày dạy: ... Dạy lớp: 11C1 Ngày dạy: ... Dạy lớp: 11C2
1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: a. Kiến thức:
+ Phát biểu được định nghĩa từ thơng riên và viết được cơng thức độ tự cảm của ống dây hình trụ.
+ Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đĩng và ngắt mạch điện.
+ Viết được cơng thức tính suất điện động tự cảm.
+ Nêu được bản chất và viết được cơng thức tính năng lượng của ống dây tự cảm.
b. Kỹ năng :
+ Giải thích được hiện tượng tự cảm khi đĩng và ngắt mạch điện.
c. Thái độ:
Cĩ hứng thú học tập vật lý, yêu thích tìm tịi sáng tạo khoa học. Biết vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống cải thiện điều kiện sống, giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống tự nhiên.
2. CHUẨN BỊ
a.Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm.
b.Học sinh: Ơn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC*Ổn định lớp:(1 phút) *Ổn định lớp:(1 phút)
a. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Câu hỏi:
+Nêu cơng thức xác định từ thơng qua diện tích S đặt trong từ trường đều.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây.
Đáp án:
+ Từ thơng qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: Φ = BScosα Với α là gĩc giữa pháp tuyến →
n và → B. +Suất điện động cảm ứng: eC = - t ∆ ∆Φ Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: |eC| = | t ∆ ∆Φ |
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đĩ.
Đặt vấn đề:(1 phút)