BÀI TẬP BẢO TỒN ELECTRON

Một phần của tài liệu bt hoa theo chu de (Trang 57)

C. CH3OCH2CH2CH 3 D CH3CH(CH3)CH2OH.

A. C2H6O B C3H8O C C4H10O D C5H12O.

BÀI TẬP BẢO TỒN ELECTRON

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỡn hợp gờm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỡn hợp khí B gờm NO và mợt khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X

Câu 3: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau mợt htời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X

Câu 4: Hòa tan 2,4 g hỡn hợp Cu và Fe có tỷ lệ sớ mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol mợt sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó

Câu 5: Có 3,04g hỡn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,08 mol hỡn hợp NO và NO2 có . Hãy xác định thành phần % hỡn hợp kim loại ban đầu

Câu 6: Khuấy kỹ 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 với hỡn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gờm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit H2( đktc). Tính nờng đợ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong A

Bài 7: Đề p gam bợt sắt ngoài khơng khí sau mợt thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gờm

Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỡn hợp NO và NO2 có tỷ lệ sớ mol 1:1. Tính p

Bài 8: Trợn 2,7 gam Al vào 20 g hỡn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rời tiến hành phản ứng nhiệt nhơm được hỡn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thấy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khới lượng của Fe2O3 và Fe3O4

Bài 9: tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỡn hợp kim loại ở catơt và 4,48 lit khí ở anơt( đktc). Tính sớ mol mỡi muới trong X

Bài 10: Thởi mợt luờng CO qua hỡn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỡn hợp D gờm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B lợi qua dung dịch nước vơi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18mol SO2 còn dung dịch E. Cơ cạn E thu được 24g muới khan. Xác định thành phần hỡn hợp ban đầu

Bài 11: Cho 5,1 gam hỡn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit

H2(đktc). Tính thành phần % theo khới lượng của Al và Mg trong hỡn hợp đầu:

A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%; 67,06% C. 50%; 50% D. 60%; 40%

Bài 12: Cho 8,3 gam hỡn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khới lượng của mỡi kim loại trong hỡn hợp ban đầu:

A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g

Bài 13: Trợn 60g bợt Fe với 30 g bợt lưu huỳnh rời đun nóng( khơng có khơng khí) thu được chất rắn

A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư được dung dịch B và khí C. Đớt cháy C cần V lit O2 (đktc) ( biết các pư xảy ra hoàn toàn). V có giá trị:

A. 32,928lit B. 16,454lit C. 22,4lit D. 4,48lit

Bài 14: Để a gam bợt sắt ngoài khơng khí, sau mợt thời gian sẽ chuyển thành hỡn hợp A có khới

lượng 75,2 gam gờm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỡn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khới lượng a gam là:

A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g

Bài 15: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khới lượng HNO3 đã phản ứng:

Bài 16: Hỡn hợp A gờm 2 kim loại R1, R2 có hóa trị x,y khơng đởi( R1 và R2 khơng tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt đợng hóa học). Cho hỡn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit NO duy nhất( đktc). Nếu cho hỡn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với HNO3 thì thu được N2 với thể tích là:

Một phần của tài liệu bt hoa theo chu de (Trang 57)