Quản lý thời gian +

Một phần của tài liệu Qủan lý thời gian. phần 4 (Trang 29 - 33)

Bạn nên thường xuyên nhín chút thời gian ngồi xuống, để-tiến hành đánh giá những sự việc sắp xảy ra, cũng

giống như bạn ngơi xuống suy nghĩ lại những sự việc vừa

trơi qua, mượn nĩ để trau đơi năng lực chủ động, đi trước, của mình. Kẻ một tờ bảng biểu, ghi nhận lại những tiến triển và nguy cơ sau này, đánh số từ 1 - 5 tương ứng với mức độ: cao thấp của chúng, và nắm rõ những yếu tố cĩ mức độ cao hơn cĩ thể nảy sinh sự ảnh hưởng đối với bạn hoặc các đồng nghiệp; cuối. cùng đánh dấu bằng những ký hiệu nổi bật để biểu thị chúng cĩ phải đang rất khẩn cấp

hay khơng, và bạn sẽ vạch ra những hành động tương ứng

để ứng phĩ tốt nhất một khi chúng xuất hiện.

5.2.8 Hãy chịu trách nhiệm đối với thời gian mà bạn đã làm lững phí

Các nhà tâm lý học nhận biết rằng chúng ta cĩ nhiều cách khác nhau để truy cứu trách nhiệm đối với những sự việc xây trọng cuộc sống chúng ta. Một trong những cách mà chúng ta sẽ áp dụng sau đây được gọi là phương pháp gây sức ép. Nĩi một cách đơn giản nhất, một số người cĩ phương pháp gây sức ép bên ngồi khá rõ ràng, và họ

thường đổ trách nhiệm cho nguyên nhân phát sinh từ bên

ngồi (như: đổ lỗi cho sự sai lầm và sự giúp đỡ của người khác, bị chỉ phối bởi hồn cảnh mơi trường, vận may), cịn một số người cĩ phương pháp gây sức ép bên trong rõ ràng nhất là họ thường đổ trách nhiệm cho bản thân mình (ví dụ: đổ lỗi cho năng lực của mình, làm việc quá cực nhọc, hoặc thiếu năng lực và sự cần cù).

Song; tình hình thường khơng đơn giản như vậy, phương pháp gây sức ép của rất nhiều người cĩ thể xuất phát từ

đặc tính hồn cảnh, ví dụ ở một lĩnh vực thuộc bên trong nội bộ, như cuộe-sống trong xã hội chẳng hạn; mà ở những lĩnh vực khác lại thuộc bên ngồi, ví dụ như trong đời

sống cơng việc hàng ngày. Hoặc thêm Triột ví dụ: khác, chúng ta cĩ thể sẽ quy một số kết quả cho mình, chẳng hạn như những thành cơng.của bản thân; hay quy một số hậu quả cho người khác, như sự thất bại dủa họ chẳng hạn. Rõ ràng là phương pháp gây sức ép tốt nhất nên chú trọng đến thực tế, quy các kết quá (hậu quả) đến những nguyên nhân thích hợp, phương pháp này khá quan trọng, nhất là về mặt quần lý thời gian. Tất nhiên, cũng cĩ thể xảy ra một tình trạng là những người khác nên chịu trách nhiệm đối với việc chúng ta làm lãng phí thời gian, song, đối với đại đa số chúng ta mà nĩi, phần lớn thời gian mà chúng ta đã làm lãng phí, đương nhiên trách nhiệm đĩ sẽ

thuộc về chúng ta. :

Vì chúng ta thường hay cĩ thĩi quen khơng xem trọng những sự thật này, nên khi chúng ta ý thức được thời gian đang bị lãng phí, hãy: xem lại những lời nĩi của mình, đơng thời điểu chỉnh để chúng càng cĩ thể phản ảnh một cách trung thực về trách nhiệm mà chúng ta phải gánh lấy khi làm lãng phí thời gian, làm như vậy sẽ rất, cĩ ích. Đồng thời, cũng nên xem lại cách điễn đạt ngơn ngữ của mình, cho dù trong lúc chứng ta gánh vác tránh nhiệm về thời gian cũng chỉ sử dụng những lời nĩi uyển chuyển, chứ khơng dám đối diện với những gì mình đã làm một cách can đấm. Dưới đây, chúng ta hãy cùng xem một số ví dụ được dùng sai và cách điêu chỉnh chúng lại như thế nào, để chúng cĩ thể phần ảnh tình hình thực tế một cách thiết thực hơn:

“Thời gian đi thành ˆ "Rốt cuộc thì mình đã sử

đâu hết cả rồi?" dụng thời gian như

thế nào nhỉ?"

"Vậy thì lãng phí ¿bàn "Mình đã lãng phí nhiều

126 Quản lý thời gian

"Thời gian chỉ mới:. ¿hành .. "Mình vẫn chưa chú ý sử trơi qua thơi!" dụng thời ,gian!"

"Thời gian trơi thành - "Mình vẫn chưa tận dụng qua mau thật!" thời gian một cách hợp lý!"

"Nĩ làm mình tốn ăn» ˆ "Mình đã để nĩ tốn nhiều

nhiều thời gian thời gian." thế này!"

"Ngày hơm nay thành _ "Hơm nay mình đã làm đã trơi qua như được gì?”

thế nào nhỉ?"

"Đây là cách để hành "Đây là cách làm lãng phí giết thời gian.” thời gian.”

"Đây là một quá thành "Đây tuy tốt đẹp nhưng khứ tốt đẹp." chẳng được việc gì cả." Sử dụng ngơn ngữ chính xác như vậy để diễn đạt, khơng cĩ nghĩa là chúng ta luơn phải cĩ sự sốt ruột đối với khoảng thời gian đã trơi: qua, mà phải nĩi rằng chúng ta nên biết tính tất yếu về việc phản ảnh thời gian cĩ được sử dụng một cách chính xác hay khơng. Nếu chúng ta cho là cần: thiết thì rất tốt! Nếu chúng ta cho là khơng cần thiết thì chí cần chúng ta cĩ một thái độ nghiêm túc đối với việc quần lý thời gian một cách chính xác, và chúng ta cẩn phải suy nghĩ xem sau này cĩ nên dùng cách tương tự

Cho dù sự trì hỗn được tạo nên là do chủ nghĩa câu tồn mà chúng ta đã nĩi đến ở phía trước (trì hỗn cho đến khi chúng ta chắc chắn rằng mình nhất định sẽ làm tốt cơng việc mới bắt tay vào cơng việc), hay do cầm giác luơn sợ khơng an tồn (trì hỗn trước khi bắt

tay vào việc mà mình đã khẳng định là nhất định mình sẽ làm cho nĩ càng tơi hơn), hay do cĩ một thái độ do dự đối với ihững việc cĩ liên quan, đưới đây là một vài phương pháp cĩ thể hỗ trợ chúng ta:

Phương pháp salad xúc xích (hoặc phương pháp cắt lớp) yêu cầu bạn trong một tình huống cĩ thể phân chia

một quyết định lớn thành những phần nhỏ, sau đĩ tiến hành từng phân nhỏ trước.

Phương pháp.dùng bảng cân bằng vốn yêu cầu bạn liệt kê ra những thứ mà bạn tán thành và phần đối, sau đĩ dựa vào chúng mà đưa ra quyết định của bạn (cách này cũng cĩ thể hỗ trợ bạn tập hợp những thơng tin dữ kiện cần thiết khi bạn ra quyết định).

Phương pháp trì hỗn bằng cách bỏ vào ngăn kéo yêu cầu bạn để tất cả các tài liệu cĩ liên quan đến quyết định khĩ khăn này vào trong một ngăn kéo, cho đến khi vấn để này khơng cẩn quyết định nữa mới mang chúng ra, nếu cĩ ai đĩ nhắc đến vấn để này, bạn nĩi rằng "tơi đang bắt tay vào xử lý" (phương pháp này khơng được khuyến khích sử dụng).

Phương pháp đền đáp yêu cầu, bạn hãy nhắm chính. xác một quyết định nào đĩ cĩ thể mang lại sự đển đáp lớn lao cho bạn, bạn chỉ cĩ thể cĩ được sự đền đáp này sau khi cĩ một quyết định hợp lý và nỗ lực hồn thành nĩ.

Phương pháp theo kiểu.ủy ban yêu cầu bạn giao tất cả mọi việc cho người khác quyết định (chúng ta hãy phát huy tính dân chủ để giải quyết vấn để này nhé.")

Hai phương pháp đầu cộng thêm phương pháp đền đá» là những phương pháp mà người quần lý thời gian một cách chính xáe nên bọc hỏi và áp dụng.

Một phần của tài liệu Qủan lý thời gian. phần 4 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)