TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

Một phần của tài liệu Tuan 32 CKTKN (Trang 27)

c) Phần luyện tập:

TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I.Mục tiêu: HS

- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1).

- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3).

II.Đồ dùng:

-Một vài tờ giấy khổ rộng.

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 hs.

-GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -HS làm việc.

-Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

-Để kết bài theo kiểu khơng mở rộng, cĩ thể chọn câu: “Chiếc ơ màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả khơng ngoa khi).

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT2.

-GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngồi và tả hoạt động của con vật. Đĩ chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em cĩ nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đĩ.

-Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả bài làm.

-GV nhận xét và khen những HS viết hay.

* Bài tập 3:

-Cách tiến hành tương tự như BT2.

-GV nhận xét và chấm điểm những bài

-2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật đã quan sát ở tiết TLV trước.

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.

-HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, khơng mở rộng.

-HS đọc thầm lại đoạn văn Chim cơng múa rồi làm bài.

-HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-3 HS làm bài vào giấy. -HS cịn lại viết vào VBT.

-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết.

-Lớp nhận xét.

viết hay.

3. Củng cố, dặn dị:

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết hồn chỉnh bài văn vào vở.

-Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.

- HS nghe.

TỐN

Tiết 160: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

I. Mục tiêu: Giúp HS ơn tập về:

-Phép cộng, phép trừ phân số.

-Tìm thành phần chưa biết của phép tính.

-Giải các bài tốn cĩ liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng làm các BT2,4 của tiết 159.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Bài 1

-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất cĩ thể quy đồng rồi thực hiện phép tính.

-Chữa bài trước lớp. Bài 2

-Cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3

-Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài.

-Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.

3.Củng cố -Dặn dị:

-GV tổng kết giờ học.

-Dặn HS về nhà làm các bài tập 4,5 và chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS lắng nghe.

-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS làm vào bảng con, 3 hs lên bảng. -HS theo dõi bài chữa của GV.

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.

92 2 + x = 1 ; 7 6 - x = 3 2 ; x – 2 1 = 4 1 x = 1 – 9 2 ; x = 7 6 - 3 2 ; x = 4 1 + 2 1 x = 9 7 ; x = 21 4 ; x = 4 3 -Giải thích:

a). Tìm số hạng chưa biết của phép cộng.

b). Tìm số trừ chưa biết của phép trừ. c). Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ -HS nghe.

KHOA HỌC

Tiết 62: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí ơ xi và thải ra các chất cặn bả, khí các- bơ-níc, nước tiểu …

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường bằng sơ đồ.

II.Đồ dùng:

-Hình trang 128 SGK.

-Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. -Giấy A4.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1.KTBC:

-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:

+Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?

+Vì sao một số lồi động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?

+Với mỗi nhĩm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhĩm ăn thịt, nhĩm ăn cỏ, lá cây, nhĩm ăn cơn trùng?

-Nhận xét câu trả lời của HS.

2.Bài mới:

-Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất? -Giới thiệu bài

*Hoạt động 1:Trong quá trình sống động

vật lấy gì và thải ra mơi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mơ tả những gì trên hình vẽ mà em biết.

-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. -Hỏi:

+Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường để duy trì sự sống ? +Động vật thường xuyên thải ra mơi trường những gì trong quá trình sống ? +Quá trình trên được gọi là gì ?

+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?

-GV kết luận

*Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động

vật và mơi trường -Hỏi:

+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?

-Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nĩi về sự trao đổi chất ở

-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu. -Lắng nghe.

-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nĩi với nhau nghe.

-Trao đồi và trả lời:

+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi cĩ trong khơng khí.

+Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu.

+Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.

+Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ơ-xi từ mơi trường và thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu.

-Lắng nghe.

-Trao đổi và trả lời:

+Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ khơng khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra mơi trường khí các- bơ-níc, nước tiểu, phân.

động vật.

-Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ơ-xi cĩ trong khơng khí, nước, các chất hữu cơ cĩ trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, các chất thải khác.

*Hoạt động3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao

đổi chất ở động vật

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm 4 HS.

-Phát giấy cho từng nhĩm.

-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm. -Gọi HS trình bày.

-Nhận xét

3.Củng cố -Dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

bên ngồi của sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường qua sơ đồ.

-Lắng nghe.

-Hoạt động nhĩm theo sự hướng dẫn của GV.

-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đĩ trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhĩm mình vẽ.

-Đại diện của 4 nhĩm trình bày. Các nhĩm khác bổ sung, nhận xét.

-Lắng nghe. - HS nghe.

KĨ THUẬT

Tiết 32: LẮP Ơ TƠ TẢI ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ơ tơ tải.

-Lắp được ơ tơ tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Ơ tơ chuyển động được.

- Với HS khéo tay: Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tơ lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.

* Lấy cc2,3- nx 9.

II. Đồ dùng:

-Mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn .

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật .

III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp ơ tơ tải. b)HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành lắp ơ tơ tải.

a/ HS chọn chi tiết

-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.

-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ơ tơ tải.

b/ Lắp từng bộ phận:

-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

-GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp.

-GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau: +Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.

+Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình. -GV quan sát theo dõi, các nhĩm để uốn nắn và chỉnh sửa.

c/ Lắp ráp xe ơ tơ tải

-GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý:

+Chú ý vị trí trong, ngồi của bộ phận với nhau.

+Các mối ghép phải vặn chặt để xe khơng bị xộc xệch.

-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhĩm cịn lúng túng.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Ơâ tơ tải lắp chắc chắn, khơng bị xộc xệch. +Xe chuyển động được.

-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.

-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

3.Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.

-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe cĩ thang”. -HS chọn chi tiết. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS làm cá nhân, nhĩm. -HS lắp ráp các bước trong SGK . -HS trưng bày sản phẩm.

-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.

-Cả lớp cùng làm.

Một phần của tài liệu Tuan 32 CKTKN (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w