- Với điều kiện của địa phương như Bắc Giang chỉ nên tập trung vào thực hiện các dự án ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống thì sẽ phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho KH&CN.
- Cơ quan quản lý KH&CN cần đa dạng hóa kênh thông tin, tuyên truyền phục vụ cho việc định hướng nghiên cứu cũng như công bố các kết quả nghiên cứu được sâu rộng đến các tổ chức, cá nhân biết đến, tạo điều kiện cho công tác đề xuất nhiệm vụ KH&CN và ứng dụng, nhân rộng kết quả nghiên cứu đó.
- Khuyến khích, thúc đẩy sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp KH&CN trên địa bàn tỉnh theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP và Nghị định số 80/2007/NĐ-CP, đây sẽ là những đầu mối để kết nối giữa quá trình nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
- Tỉnh có những quan tâm đầu tư về tiềm lực KH&CN phục vụ sự phát triển trong thời kỳ mới, cụ thể là tập trung vào phát triển nhân lực, tài chính và trang thiết bị cho KH&CN.
89
Tài liệu tham khảo
[1] Phan Xuân Dũng và Hồ Thị Mỹ Duệ, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá nhiệm vụ khoa học và công nghệ ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
[2] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2005 (xuất bản lần thứ 10).
[3] Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
[4] Đặng Hữu, Khoa học và Công nghệ với sự phát triển kinh tế xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989.
[5] Đặng Duy Thịnh, Chuyên đề Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia
, Hà Nội, 1998.
[6] Các Giải pháp đẩy mạnh hoạt động KH&CN của các trường đại học kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế các địa phương- Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2007.
[7] Luật Khoa học và Công nghệ, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp lần thứ 7, khóa X, ngày 09/06/2000.
[8] Những nhân tố mới về hoạt động khoa học và công nghệ- Ban Khoa giáo trung ương, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1996.
[9] Định hướng chiến lược tiến tới phát triển bền vững ở Việt Nam- Kỷ yếu các Hội thảo tại địa phương, Hà Nội, 2003.
[10] Khoa học và công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 2006.
[11] Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2001-Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, 2002.
[12] Quản lý Nhà nước về Khoa học, Công nghệ và Môi trường- Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội năm 2000.
[13] Chỉ thị số 63/CT-TW ngày 28/02/2001 của Bộ Chính trị khóa VIII về đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
[14] Công văn số 3185/BKHCN-KHTC ngày 24/11/2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn tổ chức xây dựng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp thực hiện trong kế hoạch năm 2008.
[15] Nghị định số 81/2002/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật khoa học và công nghệ, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 17/10/2002.
[16] Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển KH&CN trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000.
[17] Quyết định số 24/2006/QĐ-BKHCN ngày 30/11/2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010.
[18] Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 7/5/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc quy định xét chọn, tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nước.
[19] Quyết định số 07/2003/QĐ-BKHCN ngày 03/4/2003 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quy định về việc xác định các đề tài khoa học và công nghệ và các dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước. Quyết định số 12/2005/QĐ-BKHCN ngày 29/8/2005 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi bổ sung điều 5 của Quy định về việc xác định các đề tài khoa học và công nghệ và dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước.
[20] Quyết định số 16/2003/QĐ-BKHCN ngày 18/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Quy định về việc tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện đề tài khoa học và công nghệ và dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước.
[21] Quyết định số 11/2005/QĐ-BKHCN ngày 25/8/2005 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Quy định tạm thời về việc xây dựng và quản lý các dự án khoa học và công nghệ.
[22] Quyết định số 20/2005/QĐ-BKHCN ngày 23/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa đổi, bổ sung các Điều 6, Điều 7, Điều 9, Điều 11 và Điều 13 của Quy định về việc tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện đề tài khoa học và công nghệ và dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 16/2003/QĐ- BKHCN ngày 18/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. [23] Quy định tạm thời về việc tuyển chọn tổ chức và các nhân chủ trì thực
hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005, Bộ KHCN&MT, ban hành ngày 11/4/2001.
[24] Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước.
[25] Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 4/10/2006 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.
[26] Tạp chí Tia Sáng- Bộ Khoa học và Công nghệ, số 7, 2006. [27] Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 3.2007.
91
[29] Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 1.2008.
[30] Các Chương trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV, Bắc Giang, 2002.
[31] Các Chương trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XV, Bắc Giang, 2007.
[32] Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Bắc Giang đến năm 2010- UBND tỉnh Bắc Giang, 2000.
[33] Hướng dẫn liên Sở 639/LS/TCVG-KHCN ngày 12/9/2001 của Sở Tài chính –Vật giá và Sở KHCN&MT về việc hướng dẫn quản lý tài chính đối với đề tài KH&CN.
[34] Kế hoạch số 27-KH/TU ngày 23/10/2002 của Tỉnh ủy Bắc Giang về thực hiện Kết luận số 14-KL/TW, Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương (khóa IX) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2005 và đến năm 2010.
[35] Kỷ yếu các đề tài, dự án KH&CN tỉnh Bắc Giang 2002-2006- Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Giang, năm 2007.
[36] Kỷ yếu các đề tài, dự án KH&CN tỉnh Bắc Giang 1998-2002- Sở Khoa học và Công nghệ Bắc Giang, năm 2003.
[37] Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang, Nxb Thống kê, Hà Nội 2007.
[38] Quyết định số 105/2004/QĐ-UB ngày 23/8/2004 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang.
Tiếng Anh
[39] Industrial Science & Technology Working Group, APEC Science and Technology Network, New Zealand, 2004.
[40] James Buwalda, Evaluation of Science and Technology Programmes among APEC Member Economies, New Zealand, 1998.
[41] Ministry of Agriculture and Rural Development, Agricultural Engineering towards Industrialization-Modernization in Agriculture an Rural Areas, Agricultural Publishing house, Hanoi, 1998.
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát khi thực hiện luận văn
Mẫu 01
1. Thống kê các đề tài/dự án thực hiện theo các đơn vị, lĩnh vực
Lĩnh vực Số lượng (ĐTDA) Sở, ban, ngành Cơ quan R&D Huyện, TP Doanh nghiệp Kinh phí (tr. đồng) Nông nghiệp- PTNT 45 11 26 9 0 7860,400
Công nghiệp- xây dựng 33 8 7 2 16 4958,774
KHXHNV-ANQP 31 27 3 1 0 1850,166
TN-MT-Y tế 20 11 7 2 0 2003,000
Công nghệ thông tin 3 2 1 0 0 575,800
Cộng 59 44 13 16 17.248,140 2. Thống kê học vị của các chủ nhiệm đề tài/dự án theo các lĩnh vực
Lĩnh vực
TS ThS ĐH Dưới ĐH Cộng
Nông nghiệp- PTNT 01 05 39 0 0
Công nghiệp- xây dựng
0 02 27 04 0
KHXHNV-ANQP 02 04 25 0 0
TN-MT-Y tế 02 0 18 0 0
Công nghệ thông tin 01 0 02 0 0
Cộng 6 11 111 4 0
3. Phân chia thời gian làm việc
Phân chia thời gian giành cho nghiên
cứu
Trong thời gian thực hiện ĐTDA
Trong thời gian không thực hiện ĐTDA Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) 0% thời gian 6 7,06 32 37,65 25% thời gian 35 41,18 31 36,47 26-50% thời gian 38 44,70 19 22,35 51-100% thời gian 6 7,06 3 3,53 Tổng số 85 100 85 100
4. Biết đến chương trình ĐTDA thông qua
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Thông báo của cơ quan quản lý về KH&CN 79 81,44
Thông qua báo, đài 0 0
Thông qua bạn bè, đồng nghiệp 18 18,56
2
Tổng số 97 100
5. Đề tài, dự án đề xuất theo định hướng:
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Trung ương 0 0
Tỉnh 21 14,58
Sở/ngành 28 19,44
Cơ quan, đơn vị công tác 33 22,92
Hợp đồng với đối tác 9 6,25 Tự mình đề xuất 53 36,81 Tổng số 144 100 6. Lý do lựa chọn ĐTDA Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%) Do cấp trên giao 18 16,51
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn 66 60,55
Bức xúc trong công việc hàng ngày của đơn vị
21 19,27
Muốn có thêm thu nhập 0 0
Lý do khác (đi học, xét danh hiệu thi đua…) 4 3,67
Tổng số 109 100
(Lý do khác: chủ yếu ở lĩnh vực y tế và giáo dục, bởi vì các ngành này nếu mà có đề tài NCKH thì thuận lợi cho việc xét danh hiệu thầy thuốc UT hay nhà giáo UT).
7. Tính mới của vấn đề nghiên cứu
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%) Có tính mới 58 68,24 Mới ở mức độ trung bình 27 31,76 Không có 0 0 Tổng số 85 100 8. Mức độ của tỉnh mới Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Mới so với thế giới 0 0
Mới so với khu vực 2 2,35
Mới so với quốc gia 9 10,59
Mới so với trong tỉnh 74 87,06
Tổng số 85 100
Mới so với khu vực: đề tài của TaMaHa (P64); đề tài y tế ở Hiệp Hoà (P16) Mới so với quốc gia: P78; P02; P31; P83; P08; P76; P41; P42; P04
9. Quá trình tuyển chọn
* Văn bản quy định của cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN đối với việc xây dựng thuyết minh ĐTDA
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện 75 88,24
Chưa rõ ràng, khó hiểu, khó thực hiện 10 11,76
Tổng số 85 100
* Tiêu chí lựa chọn ĐTDA của cơ quan quản lý
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Sát thực, đúng định hướng và nhu cầu địa phương
82 96,47
Chưa sát thực, không đáp ứng nhu cầu 3 3,53
Tổng số 85 100
* Hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ ĐTDA
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Đủ năng lực 56 65,88
Năng lực còn hạn chế 29 34,12
Không đủ năng lực 0 0
Tổng số 85 100
* Hội đồng xét duyệt ĐTDA
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Đủ năng lực 69 81,18
Năng lực còn hạn chế 16 18,82
Không đủ năng lực 0 0
Tổng số 85 100
* Cán bộ quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH&CN
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Nhiệt tình, có trách nhiệm và có kinh nghiệm quản lý
75 88,24
Chưa nhiệt tình, thiếu kinh nghiệm quản lý 10 11,76
Năng lực quản lý còn non kém 0 0
Tổng số 85 100
10. Mức độ ứng dụng của ĐTDA sau khi kết thúc
Mức độ ứng dụng Số người Tỉ lệ (%)
Không được ứng dụng 9 10,59
ứng dụng tại nơi thực hiện 25 29,41
ứng dụng một thời gian ngắn 33 38,82
ứng dụng rộng rãi 18 21,18
Tổng số 85 100
11. Đánh giá các bước lựa chọn ĐTDA:
4
Hội đồng xác định nhiệm vụ (lựa chọn lần 1) 85 0 Hội đồng KHCN tỉnh phê duyệt danh mục
(lựa chọn lần 2)
85 0
Hội đồng KH ngành- xét duyệt (lựa chọn lần 3) 81 4 Hội đồng KHCN tỉnh- xét duyệt (lựa chọn lần
4)
85 0
UBND tỉnh (phê duyệt) 85 0
12. Hội đồng xác định nhiệm vụ (78 ý kiến)
Tiêu chí Số lượng Chất lượng
ít Phù hợp Nhiều Chưa tốt Tốt Cán bộ KHKT (1/2) 42 36 33 45 Cán bộ quản lý (1/2) 36 42 39 39
13. Hội đồng xét duyệt đề cương (78 ý kiến)
Tiêu chí Số lượng Chất lượng
ít Phù hợp Nhiều Chưa tốt Tốt
Cán bộ KHKT (2/3) 9 69 27 51
Cán bộ quản lý (1/3) 69 9 45 33
14. Khó khăn trong quá trình thực hiện ĐTDA (85 phiếu)
Chỉ tiêu Số người
đồng ý
Năng lực của bản thân 6
Thông tin định hướng nghiên cứu-triển khai 66 Thiếu thông tin định hướng thị trường, định hướng kinh tế
xã hội
49 Cơ quan quản lý phê duyệt đề tài/dự án còn chậm 43 Kinh phí không đảm bảo so với nội dung nghiên cứu được
duyệt
51 Đơn vị chủ trì không tạo điều kiện thời gian để thực hiện đề
tài/dự án
12 Khó khăn trong công tác phối hợp thực hiện dự án 9
Không có khó khăn gì 2
15. Tiêu chí quyết định đến kết quả ĐTDA
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 48 29
2 21 14 10 13 8 7 4
4 15 20 5 9 15 13 5 23 12 20 8 5 8 6 12 9 7 8 6 11 24 7 5 9 27 8 22 6 8 3 4 9 13 25 10 13 9 5 8 6 16 17 10 15 Mẫu 02
1. Phân chia thời gian làm việc
Phân chia thời gian giành cho nghiên
cứu
Trong thời gian thực hiện ĐTDA
Trong thời gian không thực hiện ĐTDA Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) 0% thời gian 2 6,25 8 25,00 25% thời gian 11 34,37 15 46,87 26-50% thời gian 14 43,75 7 21,88 51-100% thời gian 5 15,63 2 6,25 Tổng số 32 100 32 100
2. Biết đến chương trình ĐTDA thông qua
Tiêu chí Số lượt người Tỉ lệ (%)
Thông báo của cơ quan quản lý về KH&CN 25 73,53
Thông qua báo, đài 0 0
Thông qua bạn bè, đồng nghiệp 9 26,47
Tổng số 34 100
3. Đề tài, dự án đề xuất theo định hướng:
Tiêu chí Số lượt người Tỉ lệ (%)
Trung ương 0 0
Tỉnh 9 17,65
Sở/ngành 9 17,65
Cơ quan, đơn vị công tác 12 23,53
Hợp đồng với đối tác 3 5,88
Tự cá nhân trong đơn vị đề xuất 18 35,29
Tổng số 51 100
4. Lý do lựa chọn ĐTDA
Tiêu chí Số lượt người Tỉ lệ (%)
Do cấp trên giao 1 2,44
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn 32 78,05
Bức xúc trong công việc hàng ngày của đơn vị
8 19,51
Muốn có thêm thu nhập cho đơn vị 0 0
6
5. Tính mới của vấn đề nghiên cứu
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%) Có tính mới 24 75,00 Mới ở mức độ trung bình 8 25,00 Không có 0 0 Tổng số 32 100 6. Mức độ của tỉnh mới Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Mới so với thế giới 0 0
Mới so với khu vực 0 0
Mới so với quốc gia 5 15,63
Mới so với trong tỉnh 27 84,37
Tổng số 32 100
* Năng lực của chủ nhiệm ĐTDA
Tiêu chí Số người Tỉ lệ (%)
Đủ năng lực 27 84,37
Năng lực còn hạn chế 5 15,63
Không đủ năng lực 0 0
Tổng số 32 100
7. Hội đồng xét duyệt đề cương (32 ý kiến)
Tiêu chí Số lượng Chất lượng
ít Phù hợp Nhiều Chưa tốt
Tốt
Cán bộ KHKT (2/3) 2 30 11 21