Tập trung huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

Một phần của tài liệu TM quy hoạch xây dựng NTM xã đức lương huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 53)

- Tăng 10 ha do việc quy hoạch khu dân cư mới tại khu dốc Bà Thung với, dự kiến đây sẽ là khu dân cư kiểu mới của xã đến

2. Tập trung huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững

- Tập trung phát phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo ra nhiều sản sản phẩm có chất lượng cao. Tăng cường ứng dụng KHCN mới vào trong sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng thâm canh tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả.

- Khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh cây chè, xác định phát triển cây chè là một là một trong những giải pháp chủ yếu trong thúc đẩy phát triển kinh tế của xã. Tập trung thực hiện tốt quy hoạch phát triển sản xuất chè nhằm hình thành các vùng nguyên liệu chè đặc sản có chất lượng cao; đầu tư phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP.

- Tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh tế trang trại, phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn. Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển cây chè kết hợp với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái nhằm khai thác tốt tiềm năng sẵn có của xã.

3. Giải pháp về vốn

- Để triển khai thực hiện được quy hoạch thì một trong những yêu cầu rất quan trọng đó là huy động các nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân. Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn, huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp, các khoản đóng góp của nhân dân, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước theo chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn và các nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng nông thôn mới.

- Phát huy nội lực, huy động tối đa các nguồn lực của xã, đồng thời thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ các chương trình, dự án triển khai trên địa bàn kết hợp với nguồn lực của xã để triển khai xây dựng nông thôn mới.

4. Giải pháp về tuyên truyền

- Triển khai thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới. Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động để mọi tầng lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị nhận thức sâu sắc về mục đích yêu cầu của công cuộc xây dựng nông thôn mới, thấm nhuần phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm, nhà nước hỗ trợ, nhân dân làm là chính”; phát huy sức mạnh của các cấp, các ngành và của cả hệ thống chính trị của mỗi người dân trong thi đua xây dựng nông thôn mới.

- Tổ chức công bố và tuyên truyền cho mọi người dân và cả hệ thống chính trị nắm được quy hoạch xây dựng nông thôn mới để cùng tổ chức thực hiện và quản lý tốt quy hoạch.

5. Giải pháp về ứng dụng KHCN

Tăng cường ứng dụng KHCN trên mọi lĩnh vực, nhất là ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.

1. Triển khai xây dựng các Chương trình, Đề án:

Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện các Đề án xây dựng nông thôn mới, Đề án phát triển sản xuất, Đề án phát triển cây chè nhằm nâng cao thu nhập cho người dân

2. Tập trung huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững.

- Tập trung phát phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo ra nhiều sản sản phẩm có chất lượng cao. Tăng cường ứng dụng KHCN mới vào trong sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng thâm canh tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả.

- Khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh cây chè, xác định phát triển cây chè là một là một trong những giải pháp chủ yếu trong thúc đẩy phát triển kinh tế của xã. Tập trung thực hiện tốt quy hoạch phát triển sản xuất chè nhằm hình thành các vùng nguyên liệu chè đặc sản có chất lượng cao; đầu tư phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP.

- Tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh tế trang trại, phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn. Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển cây chè kết hợp với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái nhằm khai thác tốt tiềm năng sẵn có của xã.

3. Giải pháp về vốn:

- Để triển khai thực hiện được quy hoạch thì một trong những yêu cầu rất quan trọng đó là huy động các nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân. Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn, huy động vốn đầu tư của DN, các khoản đóng góp của nhân dân, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước theo chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn và các nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng nông thôn mới.

- Phát huy nội lực, huy động tối đa các nguồn lực của xã, đồng thời thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ các chương trình,

dự án triển khai trên địa bàn kết hợp với nguồn lực của xã để triển khai xây dựng nông thôn mới.

4. Giải pháp về tuyên truyền:

- Triển khai thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới. Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động để mọi tầng lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị nhận thức sâu sắc về mục đích yêu cầu của công cuộc xây dựng nông thôn mới, thấm nhuần phương châm “ nhà nước và nhân dân cùng làm, nhà nước hỗ trợ, nhân dân làm là chính”; phát huy sức mạnh của các cấp, các ngành và của cả hệ thống chính trị của mỗi người dân trong thi đua xây dựng nông thôn mới.

- Tổ chức công bố và tuyên truyền cho mọi người dân và cả hệ thống chính trị nắm được quy hoạch xây dựng nông thôn mới để cùng tổ chức thực hiện và quản lý tốt quy hoạch.

5. Giải pháp về ứng dụng KHCN:

Tăng cường ứng dụng KHCN trên mọi lĩnh vực, nhất là ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.

Phần V

DỰ KIẾN CÁC HẠNG MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

1. Để tập trung cho phát triển cây chè, căn cứ vào Quy hoạch được duyệt, UBND xã Đức Lương tiến hành xây dựng Đề án phát triển cây chè giai đoạn 2012-2015, giai đoạn 2016-2020.

2. Xây dựng Phương án quy hoạch lại đồng ruộng giai đoạn 2012-2015; giai đoạn 2016-2020.

3. Xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi và hệ thống kênh mương.

BIỂU 26:Bảng khái toán tổng mức đầu tư các dự án giai đoạn 2012 - 2020

ĐVT: Tỷ đồng

STT Tên công trình Kinh phí Năm

1. Xây dựng Trụ sở HĐND, UBND và khu trung tâm văn

hóa – thể thao xã 5.5 2013

2. Đài tưởng niệm nghĩa trang liệt sỹ 0.7 2013

3. Chợ trung tâm xã 2.0 2014

4. Xây dựng tiếp 0,7km tuyến giao thông Chùa Chinh –

Hữu Sào 0.7 2012

5. Xây dựng tiếp 0,7km tuyến giao thông Mon Đình – Cây Xoan

0.7 2012

6. Xây dựng đường bê tông xóm Đất Đỏ: ông Hà – ông

Khánh 0.2 2012

7. Xây dựng đường bê tông từ TBA xóm Đất Đỏ- bà

Định 0.4 2012

8. Xây dựng tiếp 03 tuyến đường bê tông xóm Rộc Mán- Mon Đình, tổng chiều dài 400m.

- Bà Luyến – ông Hanh - Bà Luyến – ô Đông - ô Tứ - ô Thu

0.4 2012

9. Xây dựng tường rào của Trường THCS Đức Lương 0.4 2012 10. Xây 08 phòng học 2 tầng trường THCS Đức Lương 3.5 2013 11. Xây dựng khu hiệu bộ, xây mới 03 phòng học trường

Tiểu học Đức Lương

2.0 2015

12. Xây dựng 04 phòng học trường Mầm Non Đức Lương 1.5 2014

13. Xây 1km kênh mương đồng Quan lớn 1.0 2016

15. Xây dựng nhà văn hóa các xóm 1.3 2013-2016

16. Xây dựng nhà văn hóa xóm Nhất Quyết 2012

17. Xây dựng nhà văn hóa xóm Đồi 2013

18. Xây dựng nhà văn hóa xóm Hữu Sào 2014

19. Cải tạo, nâng cấp 13,45 km đường liên xóm 13,0 2016-2018 20. Cải tạo, nâng cấp 9,14 km đường ngõ xóm 6,0 2012-2015 21. Xây dựng mới 02 trạm biến áp 100 KVA. 35/0.4KV 2,0 2019-2020 22. Cải tạo, nâng cấp, nạo vét 19,17 km kênh mương 6,0 2013-2015

Tổng cộng ước tính: 21,3

1. Thứ tự ưu tiên các dự án

a. Xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản: Việc đầu tư xây dựng các hạng mục hạ tầng công cộng rất cần thiết và là yếu tố đầu tiên để đáp ứng được các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Trong giai đoạn quy hoạch cần ưu tiên đầu tư xây dựng các hạng mục sau:

+Đường giao thông liên xóm, giao thông nội xóm, nội đồng; +Công trình hạ tầng văn hóa của xã và nhà văn hoá xóm; +Các công trình trường học;

+Các công trình thương mại, chợ;

+Công trình cấp nước sinh hoạt và các công trình vệ sinh môi trường khác ( Nhà vệ sinh, chuồng trại, nghĩa địa…).

b. Đầu tư các dự án sản xuất: giúp nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo và xóa nhà tạm trên địa bàn xã.

c. Các dự án phát triển văn hóa xã hội, giáo dục, phát triển hệ thống tổ chức chính trị và giữ vững an ninh trật tự xã hội.

BIỂU:BẢNG KHÁI TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN GIAI ĐOẠN 2012 - 2020

ĐVT: Tỷ đồng

2 Nâng cấp cải tạo 18 tuyến đường liên xóm với tổng chiều dài 21,74km

19,5 2013-2017

3 Nâng cấp cải tạo 34,65km đường giao thông nội đồng 25.98 2014 - 2016

4 Cải tạo, nâng cấp chợ Chùa 1,0 2013

5 Nâng cấp cải tạo chợ Diên Hồng 1,0 2014

6 Xây dựng nhà văn hoá TT xã Phúc Lương 3,5 2013

7 Xây dựng nhà văn hoá 17 xóm 12,75 2012 - 2015

8 Xây dựng mới dãy nhà 2 tầng 10 phòng học Mầm non 5,5 2016 - 2018

9 Xây dựng mới thêm dãy nhà 2 tầng 15 phòng trường tiểu học 7,5 2016 - 2020

10 Xây dựng mới 08 phòng học trường THCS 5 2014 - 2017

11 Xây dựng khu thể thao TT xã 7,5 2013 - 2016

12 Xây dựng mới 3 trạm biến áp công suất 100KVA 3,0 2013 - 2015

13 Nâng cấp cải tạo 34,77km kênh mương nội đồng 6,9 2012 - 2016

14 Xây dựng kiên cố đập thuỷ lợi Hồ Đồng Tâm 1,5 2018

15 Đầu tư xây dựng khu di tích đình Tám Mái 2,5 2016

16 Đầu tư xây dựng khuân viên khu di tích Tôn Đức Thắng 2,0 2016 - 2020

17 Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải 1,5 2014

18 Đầu tư cơ sở hạ tầng và tường bao nghĩa trang TT xã 3,5 2015 – 2020

PHẦN VI:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là một cuộc chuyển biến mạnh mẽ, và mang tính chất lâu dài, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Từ đây sẽ làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và xã Đức Lương nói riêng.

Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đức Lương được phê duyệt sẽ là cơ sở pháp lý để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, các dự án ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng các công trình theo quy hoạch đã được đảm bảo tiến tới nông thôn sẽ có được một cảnh quan khang trang, sạch đẹp và hiện đại.

Sau khi đồ án được các cấp có thẩm quyền phê duyệt cần công bố, công khai quy hoạch để thu hút các nhà đầu tư và nhân dân biết, và thực hiện theo quy hoạch.

Căn cứ vào đồ án quy hoạch đã được phê duyệt, cơ quan quản lý quy hoạch có trách nhiệm hướng dẫn, triển khai các dự án đầu tư xây dựng theo đúng quy hoạch đã phê duyệt.

Để thực hiện tốt công tác quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới, đảm bảo được tính thống nhất trong quản lý sử dụng đất theo quy định, kiến nghị các cấp có thẩm quyền sớm thẩm định và phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đức Lương để phương án sớm được đưa vào thực hiện, là cơ sở để thực hiện tốt các chức năng quản lý trên địa phương.

Phụ biểu số 01:

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2011 XÃ ĐỨC LƯƠNG

Đơn vị tính: ha STT Chỉ tiêu Mã Diện tích Cơ cấu (ha) (%) -1 -2 -3 -4 -5 TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 1459.2 8 100 1 Đất nông nghiệp NNP 1275.7 8 87.43 1.1 Đất lúa nước DLN 170.62 11.69

1.2 Đất trồng lúa nương LUN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 20.42 1.40

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 215.98 14.80

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD

Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên DBT

1.7 Đất rừng sản xuất RSX 808.76 55.42

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 60 4.11

1.9 Đất làm muối LMU

1.1 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 57.66 3.95

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0.1 0.01

2.2 Đất quốc phòng CQP

2.4 Đất khu công nghiệp SKK 2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2.8 Đất di tích danh thắng DDT

2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA

2.1 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0.46 0.03

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1.74 0.12 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC

2.13 Đất sông, suối SON 6.25 0.43

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 49.11 3.37

2.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Đất chưa sử dụng DCS 9.9 0.68

4 Đất khu du lịch DDL

5 Đất khu dân cư nông thôn DNT 115.94 7.95

Trong đó: Đất ở tại nông thôn ONT 115.94 7.95

Phụ biếu số 02:

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 XÃ ĐỨC LƯƠNG

-1 -2 -3 -5 (6)=(4)+(5)

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 1459.28 1459.28

1 Đất nông nghiệp NNP 1251.48 1251.48

1.1 Đất lúa nước DLN 169.39 169.39

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 25.53 25.53

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 204.92 204.92

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD

Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên DBT

1.7 Đất rừng sản xuất RSX 707.03 707.03

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 59.85 59.85

1.9 Đất làm muối LMU

1.1 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 79.26 79.26

2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự

nghiệp CTS 0.81 0.81

2.2 Đất quốc phòng CQP

2.3 Đất an ninh CAN

2.4 Đất khu công nghiệp SKK

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 0.7 0.7

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 90.5 90.5

2.8 Đất di tích danh thắng DDT 0.56 0.56

2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 1.5 1.5

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0.4 0.4

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 7.24 7.24

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 10 10

2.13 Đất sông, suối SON 6.25 6.25

Một phần của tài liệu TM quy hoạch xây dựng NTM xã đức lương huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 53)