Phân tích cơ cấu TSCĐ:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biẹn pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 45)

VII Máy móc sản xuất ác quy

3.3.Phân tích cơ cấu TSCĐ:

Bảng 9 : Kết cấu TSCĐ của nhà máy

TT Phân loại theo kết cấu Nội dung

1 Nhà cửa - vật kiến trúc Bao gồm nhà làm việc - nhà xởng sản xuấtkinh doanh - nhà kho; tờng vây - đờng ô tô vào nhà máy

2 Máy móc thiết bị động lực Trạm biến áp

3 Máy móc thiết bị công tác

Bao gồm máy tiện các loại - Máy doa mài các loại - Máy khoan các loại - Máy phay bào các loại - Máy gia công gỗ - Máy gia công áp lực các loại

4 Thiết bị - Dụng cụ quản lý Bao gồm các máy tính - Máy in - Máy Fax- Các loại điện thoại - Máy photocoppy - Máy tính cá nhân

5 Phơng tiện vận tải Bao gồm xe ô tô tải - xe ô tô con

6 TSCĐ khác Thuê chuyên gia công nghệ

Qua bản kết cấu TSCĐ của nhà máy chủ yếu TSCĐ của nhà máy là nhóm máy móc thiết bị công tác rất đa dạng về chủng loại cũng là do đặc thù sản phẩm chủ yếu của nhà máy là sản phẩm cơ khí.

Do tính chất sản phẩm nh trên đòi hỏi phải trang bị các máy móc thiết bị chuyên dùng của ngành cơ khí, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.

Để đánh giá chi tiết kết cấu của TSCĐ nhà máy ta có bảng sau:

Bảng 10. Bảng phân tích biến động kết cấu tài sản cố định

Đơn vị : đồng

Loại tài sản cố định Năm 2000 Năm 2001

Chênh lệch năm nay /năm trớc

Nguyên giá % Nguyên giá % Mức %

1. Nhà cửa - Vật kiến trúc 4.736.880.395 29,2 4.725.490.317 29,3 -11.390.078 - 0,2

2. Máy móc thiết bị 8.192.423.598 50,4 8.044.780.303 50 - 147.643.295 -1,8

3. Phơng tiện vận tải 817.055.000 5,1 817.055.000 5,1 0 0

5. TSCĐ khác 2.319.770.000 14,3 2.319.770.000 14,4 0 0

Tổng cộng 16.226.690.302 100 16.048.437.929 100 - 142.252.373 0,8

Qua bảng phân tích trên nhìn chung tổng số tài sản cố định của nhà máy năm 2001 giảm so với năm 2000 giảm 0,87% tơng ứng giảm 142.252.373đồng.

- Nhà cửa - vật kiến trúc giảm 0,2% tơng ứng 11.390.078 đồng. - Máy móc thiết bị giảm 1,85 tơng ứng 147.643.295 đồng.

- Thiết bị dụng cụ quản lý tăng 10,4% tăng tơng ứng 16.781.000 đồng. Nhìn vào tỷ trọng (kết cấu) của tài sản cố định năm 2001 so với năm 2000 cho ta thấy:

Nhìn chung tổng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh của nhà máy tăng, giảm không đáng kể chứng tỏ nhà máy đã dần ổn định sản xuất.

* Về phơng tiện vận tải hai năm vẫn giữ nguyên về tỷ trọng (5,1%) tổng giá trị tài sản của nhà máy. Điều này cũng phù hợp với một nhà máy cơ khí vì :

- Tổng số khối lợng hàng hóa, nguyên vật liệu hàng năm phải vận chuyển rất nhỏ : chủ yếu là phụ tùng và linh kiện máy móc.

- Tổng doanh thu của nhà máy không phụ thuộc vào quyết định ở khối vận chuyển, vận tải.

- Loại tài sản cố định khác về tỷ trọng chiếm 14,3% tơng đơng 2.319.770 đồng (thực chất là tài sản cố định vô hình).

* Do đầu t thêm dây truyền sản xuất ắc quy của Trung Quốc vì vậy đây là số tiền thuê chuyên gia công nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biẹn pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 45)