Phân cắt mạch polime D điều chế polime.

Một phần của tài liệu tổng hợp lý thuyết hóa học ôn thi đại học (Trang 25)

Câu 103: Cho các thí nghiệm sau:(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (2) Cho dung dịch Pb(NO3)2 vào dung dịch CuCl2 (3) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4

(4) Cho FeS2 vào dung dịch HCl (5) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 (6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 (7) Cho FeS vào dung dịch HCl

(8) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl (9) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2(dư) (10) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là

A. 10 B. 8 C. 7 D. 9

Câu 104: Có các phản ứng:

3) NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ... 4) Ba(HCO3)2 + HNO3 → khí T + ... Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. X, Y, Z, T. B. Y, Z, T C. Z, T. D. Y, T.

Câu 105: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 106: Cho các phản ứng sau:

1, H2S+ SO2 → 2, Ag + O3 → 3, Na2SO3 + H2SO4loãng → 4, SiO2+ Mg → 5, SiO2 + HF → 6, Al2O3 + NaOH → 7, H2O2 + Ag2O → 8, Ca3P2 + H2O→ Số phản ứng oxi hoá khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 107: Cho dãy gồm các chất Mg, Cu(OH)2, O3, AgNO3/NH3, Ca(HCO3)2, KCl, C2H5OH, CH3COONa. Số chất tác dụng được với axit fomic trong điều kiện thích hợp là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 108: Cho các chất : phenol, rượu etylic, anilin, CH3CHO, HCOOCH3, CH2=CH-COOH lần lượt tác dụng với: dd HCl (t0); Na; NaOH; AgNO3/NH3; Na2CO3; nước brom. Vậy tổng số phản ứng xảy ra sẽ là:

A. 17 B. 20 C. 19 D. 18

Câu 109: R là ngtố mà ngtử có phân lớp e ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có các nhận xét sau về R:

(1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng;

(2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4/H2SO4, to; (3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (4) Dung dịch NaR không tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa, Số nhận xét đúng là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 110: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T), alanin(G). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. Z, T, Y, G, X. B. Y, T, X, G, Z. C. T, Z, Y, X, G. D. T, X, Y, Z, G.

Câu 111: Trong các dung dịch riêng biệt chứa các chất tan: Fructozơ (1), glucozơ (2), saccarozơ (3), glixerol(4), axit fomic(5) , anđehit fomic(6), axit axetic (7). Những dung dịch vừa phản ứng với Cu(OH)2, vừa phản ứng tráng bạc là

A. (4), (5), (6), (7) B. (1), (2), (5), (6) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (3), (5)

Câu 112: Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba; Na và CuSO4

.Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 113: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung

dịch Y và phần không tan Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thu được kết tủa nào sau đây?

A. Fe(OH)3 và Fe(OH)2. B. Cu(OH)2 và Fe(OH)3.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tổng hợp lý thuyết hóa học ôn thi đại học (Trang 25)