Trong tất cả các VAHS, kết luận giám định là phương tiện chứng minh có thể thay thế được.

Một phần của tài liệu đề thi môn luật tố tụng hình sự 2022 (Trang 38)

- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử mà Thẩm phán nhận thấy bị cáo ko phạm tội thì sẽ xử lý thế nào?

18-Trong tất cả các VAHS, kết luận giám định là phương tiện chứng minh có thể thay thế được.

1- Việc giải quyết 1 VAHS luôn trải qua 7 giai đọan tố tụng.

2- Chỉ có quan hệ pháp luật TTHS mới mang tính quyền lực nhà nước.

3- Nguyên tắc: “Đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là nguyên tắc đặcthù mà chỉ luật TTHS mới có”. thù mà chỉ luật TTHS mới có”.

4- Người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết củadân tộc mình trong các phiên tòa xét xử VAHS. dân tộc mình trong các phiên tòa xét xử VAHS.

5- Trong mọi trường hợp, việc giải quyết vấn đề dân sự trong VAHS luôn phải được tiến hànhcùng lúc với việc giải quyết VAHS. cùng lúc với việc giải quyết VAHS.

6- Trong quá trình giải quyết VAHS chỉ có các cơ quan THTT mới có nghĩa vụ phối hợp và chếước lẫn nhau. ước lẫn nhau.

7- Tất cả các cơ quan THTT đều có quyền khởi tố VAHS và khởi tố bị can.8- Tất cả những người có thẩm quyền giải quyết VAHS là những người THTT. 8- Tất cả những người có thẩm quyền giải quyết VAHS là những người THTT.

9- Tất cả những người TGTT có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong VAHS đều có quyền đề nghịthay đổi người THTT. thay đổi người THTT.

10- Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của ngườiTHTT. THTT.

11- Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi kết thúc VAHS thìđã đủ 18 tuổi thì không thuộc trường hợp qui định tại điểm b khoản 2 Điều 57 BL-TTHS. đã đủ 18 tuổi thì không thuộc trường hợp qui định tại điểm b khoản 2 Điều 57 BL-TTHS. 12- Trong trường hợp bào chữa bắt buộc qui định tại điểm b khaỏn 2 Điều 57 thì khi bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ yêu cầu thay đổi người bào chữa thì yêu cầu đó luôn được chấp nhận.

13- Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.14- Người chưa đủ 14 tuổi thì không được ra tòa làm chứng. 14- Người chưa đủ 14 tuổi thì không được ra tòa làm chứng. 15- Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo.

16- Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, có liên quan đến vụ án đều được coi là chứng cứ.17- Tất cả những người tiến hành tố tụng đều phải có nghĩa vụ chứng minh vụ án. 17- Tất cả những người tiến hành tố tụng đều phải có nghĩa vụ chứng minh vụ án.

18- Trong tất cả các VAHS, kết luận giám định là phương tiện chứng minh có thể thay thếđược. được.

18- Trong tất cả các VAHS, kết luận giám định là phương tiện chứng minh có thể thay thếđược. được.

22- Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can-cáo là người chưa thành niên phạmtội ít nghiêm trọng. tội ít nghiêm trọng.

23- Không được áp dụng biện pháp bảo lãnh tại ngoại đối với bị can-cáo phạm tội đặc biệtnghiêm trọng. nghiêm trọng.

24- Biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng đối với bị can-cáo.25- Viện trưởng VKSND các cấp có quyền ra lệnh tạm giữ. 25- Viện trưởng VKSND các cấp có quyền ra lệnh tạm giữ.

26- Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không được áp dụng đối với bị can-cáo là người nứơcngoài phạm tội ở VN. ngoài phạm tội ở VN.

27- Mọi quyết định về việc cho đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo đều phải được Viện trưởngVKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

Một phần của tài liệu đề thi môn luật tố tụng hình sự 2022 (Trang 38)