- Tăng: trong bện hu tủy, mất nước liên tục (nôn nhiều, ỉa chảy…), thiểu năng vỏ thượng thận (bệnh Addison)
qua miệng, hít thở vào phổi và hấp thụ qua da Gan được coi là nhà máy sinh hóa của cơ thể,
SƠ LƯỢC VỀ BỆNH XƠ GAN CỔ CHƯỚNG
Nhận biết:
Nhìn bên ngoài thấy vàng da, những nhận biết khác
như mệt mỏi suy nhược chán ăn, ngứa do sự trào
ngược của mật vào trong máu và da. Dễ bầm tím do hậu quả của sự giảm sản xuất protein kết cụm do
bệnh gan.
Dịch có thể tích tụ trong ổ bụng (cổ chướng) và sưng chân như là kết quả của sự tắc nghẽn máu qua gan. Đây là biến chứng do giảm sản xuất protein qua gan. Dịch có thể bị nhiễm trùng ( viêm phúc mạc vi khuẩn) và có thể đe dọa sự sống.
Cổ chướng (báng bụng) là tình trạng tích tụ dịch
(thường là thanh dịch, là chất dịch trong và có màu vàng xanh) bên trong ổ bụng (ổ phúc mạc).
Ổ bụng nằm phía dưới lồng ngực và được phân cách với lồng ngực bởi cơ hoành.
Vùng màu xanh là vùng chữa dịch cổ chướng
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây cổ chướng thường gặp nhất là bệnh gan hoặc xơ gan. Gần 80% trường hợp bệnh nhân bị cổ chướng được cho là do xơ gan.
Mặc dù cơ chế chính xác gây ra tình trạng cổ chướng vẫn chưa được hiểu hoàn toàn, nhưng những giả thuyết thường gặp nhất cho là thủ phạm chính là do tăng áp cửa (tăng áp lực của dòng máu bên trong gan).
Nguyên lý cơ bản cũng tương tự như tình trạng phù nề ở những nơi khác trong cơ thể do sự mất cân bằng giữa áp lực bên trong hệ tuần hoàn (nơi có áp lực cao) và bên ngoài hệ tuần hoàn, trong trường hợp này là áp lực ở bên trong ổ bụng (nơi có áp lực thấp). Sự gia tăng áp lực máu của hệ cửa và
giảm albumin (một loại protein di chuyển trong máu) có thể là những yếu tố chịu trách nhiệm chính trong việc tạo lập ra độ chênh lệch về áp lực dẫn đến cổ chướng.
Phòng ngừa bệnh:
Phòng ngừa dịch cổ chướng phụ thuộc phần lớn vào việc phòng tránh những yếu tố nguy cơ của các bệnh gây ra cổ chướng.
Ở những bệnh nhân có bệnh gan nặng và xơ gan do bất kỳ nguyên nhân nào, việc tránh uống các chất có cồn có thể làm giảm một cách đáng kể nguy cơ gây ra cổ chướng. Những thuốc kháng viêm không steroid (Advil, Motrin, v.v...) cũng nên được hạn chế ở những bệnh nhân xơ gan do chúng có thể làm giảm bớt lượng máu đến thận, do đó làm giảm sự đào thải muối và nước. Tuân theo chế độ ăn hạn chế muối cũng là một cách phòng chống sự hình
• Thuốc có thể sự dụng.
Thuốc lợi tiểu có tác dụng giúp thận tăng đào thải muối và nước. Công thức sử dụng thuốc lợi tiểu
trong trường hợp điều trị cổ chướng có nguyên nhân từ gan là phối hợp giữa spironolactone (Aldactone) và furosemide (Lasix)..
• Liều thông thường được sử dụng khi khởi trị là uống một liều dung nhất mỗi ngày gồm 100 mg
Sau đó có thể tăng lên dần để đạt được đáp ứng phù hợp cho đến liều tối đa là 400 mg spironolactone và 160 mg furosemide, cho đến chừng nào bệnh nhân có thể dung nạp tốt với liều tăng lên mà không có tác
dụng phụ nào. Nên uống tất cả các loại thuốc này
chung với nhau vào buổi sáng để tránh tiểu nhiều vào ban đêm
• Thuốc Spironolactone (Aldactone)
Công thức cấu tạo của spitonolactone
Spironolactone được sử dụng chủ yếu để điều trị suy tim , cổ trướng ở
những bệnh nhân có bệnh gan, thấp renin cao huyết áp , hạ kali máu , cường aldosteron thứ cấp (như xảy ra xơ gan), và hội chứng Conn (cường
• Thuốc Furosemide
Furosemide được sử dụng chủ yếu để điều trị tăng huyết áp và phù nề . Nó cũng được sử dụng cho gan xơ gan , suy thận ,
hội chứng thận hư , trong liệu pháp bổ sung cho não / phổi phù
hợp nhanh chóng lợi tiểu là cần thiết ( IV tiêm), và trong việc quản lý nghiêm trọng tăng calci máu kết hợp với đầy đủ bù nước.
Thuốc Furosenmide STADA