Xuân Lam (Khu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch môi trường cấp huyện, ứng dụng cho các huyện đặc trưng (Thường Xuân, Thọ Xuân, Hậu Lộc) của tỉnh Thanh Hóa số liệu tư liệu về điều kiện tự152424 (Trang 28)

dtìch) 1.400 0 0 450 51 - - 33 2 Thọ Xuân 4.930 0 2.000 1.900 60 - 70 50 3 Lam Sơn 5.715 2.300 1.500 1.825 60 70 70 55 4 Sao Vàng 4.830 1.100 1.000 1.700 60 70 55 5 Xuân Trường 2.400 320 45 32 6 Thọ Hải 2.450 240 35 25 7 Thọ Duyên 2.500 840 50 30 8 Xưân Vinh 1.550 480 52 28

Tổng CTR năm 2006 trên địa bàn thị trấn Thọ Xuân là 8.830 tấn, thị trấn Sao Vàng: 8.630 tấn và cao nhất là ở thị trấn Lam Sơn (có KCN Lam Sơn) với tổng 11.340 tấn.

Hầu hết trên địa bàn huyện, chất thải rắn chưa được phân loại tại nguồn. Việc thu gom rác ở các thị trấn, thị tứ do chính quyền địa phương thực hiện theo hình thức: thành lập tổ dịch vụ vệ sinh môi trường, HTX môi trường. Tỷ lệ thu gom CTR tại các thị trán đạt 60% (chất thải sinh hoạt), 70% (chất thải công nghiệp và bệnh viên), các loại rác thải và phế liệu khác chỉ thu gom được khoảng 55%.

ở các xã, người dân tự thu gom rác của mình và đem ra các bãi đất trống ven sông, ven đồng ruộng và cả ở các kênh, rạch, cống rãnh, ao hồ để đổ. Tỷ lệ thu gom CTR tại các xã nông thôn rất thấp chỉ đạt khoảng 30-40%, xã cao nhất là Xuân Vinh đạt 52%.

2.6. NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH M Ô I TRƯỜNG NÔNG THÔN2.6.1. Vấn đề nước sạch 2.6.1. Vấn đề nước sạch

Trước khi có chương trình mục tiêu quốc gia về NS-VSMT, trên địa bàn toàn huyện nhiều hộ gia đình đã có các công trình giếng nước, nhà tiêu hợp vệ sinh, một bộ phận đáng kể nhân dân đã có ý thức về sử dụng nước sạch, giữ gìn vệ sinh trong sinh hoạt để phòng chống dịch bệnh cho mình và cho cộng đồng. Theo số liệu báo cáo của các xã, tính đến tháng 6 năm 2005 toàn huyện có: 51.580 nguồn cấp nước. Trong đó: có 17.568 giếng đào; 24.492 giếng khoan và 9.520 bể nước mưa. Đến nay toàn huyện có 82% dân số được dùng nước hợp vệ sinh, nhà tiêu hợp vệ sinh là 51% và chuồng trại hợp vệ sinh là 35,2%.

Phần lớn người dân sử dụng các nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, giếng đào, bể chứa nước mưa. Các nguồn nước này do ờ vùng đồng bằng ven sông, thành đất không ổn định, nhiều nơi bị nhiễm phèn, ở vùng trung du miền núi giếng đào có chất lượng tốt hơn, song giếng thường sâu lại hay bị cạn kiệt về mùa khô, người dân miền núi thường hay dùng nước suối và nước mạch lộ nhỏ chưa qua xử lý.

Theo quy hoạch tổng thể về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Thanh Hóa 2000-2010 thì chất lượng nước của một số xã ở vùng nông thôn được điều tra đánh giá như sau:

Bảng 11 ĩ Kiểm tra, đánh giá chất lượng nước tại một số xã

TT Xã Loại nước Nguổn Tiêu chuẩn vi

sinh

Tiêu chuẩn hóa học

1 Thọ Lâm Ngẩm Giếng khơi Bẩn Không đạt

2 Xuân Vinh Ngẩm Giếng khơi Bẩn (+) Không đạt

3 Xuân Lập Ngẩm Giếng khơi Bẩn Không đạt

4 Xuân Giang Ngắm Giếng khoan Đạt Đạt (+)

5 Xuân Khánh Mặt Sông Chu Rất bẩn Đạt (+)

Nguồn: Báo cáo Quy hoạch thủy lợi vùng trung du, miền núi huyện Thọ Xuân

2.6.3. Vệ sinh môi trường

Nhìn chung, vệ sinh môi truờng trong khu vực nông thôn còn thấp kém do chưa có hệ thống vệ sinh gia đình hợp tiêu chuẩn đồng bộ, do ảnh hưởng từ khu vực chăn nuôi, rác thải sinh hoạt, sản xuất và nhiều nơi thiếu nước sinh hoạt do tình trạng ngập lụt vào mùa mưa lũ.

Chất thải bao gồm rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình và từ hoạt động chăn nuôi gia súc. Do nhận thức còn hạn chế và do thói quen sinh sống, người dân thường tự thu gom rác thải chất thành đống trong vườn để ủ làm phân bón ruộng hoặc thải phân rác chưa qua xử lý ra môi trường xung quanh, đổ rác bừa bãi ra ven đường, kênh, rạch, cống rãnh, ao, hổ, sông ngòi... Phần lớn chất thải của con người và gia súc không được xử lý, thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước, gây mùi hôi thối, ruồi muỗi, làm mất cảnh quan khu vực và là nguồn dịch bệnh cho con người và vật nuôi.

Các đường làng, ngõ xóm hầu hết đã được đầu tư bê tông hóa, nhưng cơ sờ hạ tầng về cống rãnh thoát nước thải hầu hết chưa có, người dân làm các cống rãnh thải ra khu vực phía ngoài đường, không có mái che đậy, một số gia đình làm chuồng chăn nuôi gia xúc đặt sát ven đường làng, phân gia xúc đổ chất thành đống gây ra mùi hôi thối, rác thải vứt bừa bãi ven các bờ ruộng, ao, hồ, ven sông, ven đường... Vào mùa mưa lũ, khi nước sông dâng cao gây ngập lụt, toàn bộ lượng rác thải, phân gia xúc, nước thải từ các cống rãnh bị hòa lẫn vào nước, chảy trôi ra sông và các khu vực khác gây ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm đất, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt, sức khỏe của người dân.

Các loại hố xí trong khu vực nguời dân thường sử dụng chủ yếu vẫn là hố xí 2 ngăn được đào ngay trong vườn ờ từng hộ gia đình và thường gây ra mùi, ảnh hường đến môi trường, gây ô nhiễm đất, nước và ảnh hưởng đẽn sức khòe cộng đông.

Từ những đánh giá trên, hiện trạng môi trường huyện Thọ Xuân thể hiện trên bản đồ sau:

KHí vyc »án B Mr ếm r**n 4ấr h*ụ% W»J vyo e in * 14 *«1 *>*1 « ' « » 4r g O u Quéc iậ «4 Bề r r f r f , Miềl ~ T ~

*ÊÊB »Ơ*J wyb «ầi «6*19. 46 nù »^Q ® T»fí oMn n 4 < lfn

m mtY+\1*0 r*M W no«otpO nghlbn(aM n 0 ( 1 i iM Ỉn n y k n^l A Q ( n « k «KA H * i* 4 ra O ế « t« M ỉn w N n^ến O Ìn tiM Ỉ n k M n g M - ■ « " • mềầ. hí. M

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch môi trường cấp huyện, ứng dụng cho các huyện đặc trưng (Thường Xuân, Thọ Xuân, Hậu Lộc) của tỉnh Thanh Hóa số liệu tư liệu về điều kiện tự152424 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)