Hệ số cơng suất trên mạch thay đổi D Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở khơng đổi.

Một phần của tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia môn vật lý (Trang 29)

*Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều u=U 2cos2πft(V)( với U và f khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung khơng đổi. Điều chỉnh R điện áp 2 đầu đoạn mạch lệch pha

4

π với cường độ dịng điện qua mạch. Khi đĩ:A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. B. Cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. D. Cơng suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại.

*Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp cĩ R thay đổi được. Khi cho R = R1 = 10Ω hoặc R = R2 =

30Ω thì cơng suất tiêu thụ của mạch như nhau. Độ lệch pha giữa u và i khi R = R1 là:

A.π/3 B.π/4 C.π/6 D.π/5

**Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi vào mạch RLC nối tiếp, tần số thay đổi được. Khi f1 = 50Hz và f2 = 200Hz thì cơng suất của mạch cĩ giá trị bằng nhau và nhỏ hơn giá trị cực đại. Giá trị của tần số để cơng suất của mạch cĩ giá trị cực đại là

A. 125Hz. B. 250Hz. C. 150Hz. D. 100Hz.

**Câu 24: Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm biến trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện

áp xoay chiều cĩ giá trị 220V. Điều chỉnh R = R1hoặc R = R2 thì cơng suất tiêu thụ của mạch như nhau mà tổng

R1 + R2 = 100 Ω . Cơng suất tiêu thụ của mạch ứng với hai giá trị của biến trở khi đĩ là :

A. 100W B. 220W C. 484W D. 440W

**Câu 25: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở, một tụ điện cĩ điện dung C= 31,8 μF và một

cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L = H. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch u = Ucos100 πt (V). Giá trị lớn nhất của cơng suất khi R thay đổi là 144 W. Giá trị của U là:

A. 100V. B. 220V. C. 120V. D. 120 V.

**Câu 34: Đặt một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụngU= 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R cĩ giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho tổng R1 + R2 = 100Ω thì thấy cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với 2 trường hợp này như nhau. Cơng suất này cĩ giá trị :

A. 200W B.100W C.50W D.400W

Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch cĩ R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = 0,3/πH, tụ điện cĩ điện dung C = 10-4/πF. Để cơng suất tiêu thụ của mạch là cực đại thì giá trị của R phải bằng :

A. 170Ω B.200 Ω C.70 Ω D.30 Ω

**Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu một đoạn mạch cĩ R, L, C mắc nối tiếp. Tụ điện cĩ điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1 = 18µF và C2 = 12µF thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở cĩ cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì điện dung của tụ điện là

A. 15,0µF B. 7,5 µF C. 7,2 µF D. 14,4 µF

IV. MÁY ĐIỆN

1.Bài tốn liên quan đến máy phát điện và động cơ điện.

Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều một pha . Để giảm tốc độ quay của rơ to người ta

A. tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực. B. giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực.

Một phần của tài liệu Luyện thi THPT Quốc gia môn vật lý (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w