Quan hệ ViệtNam – Đức

Một phần của tài liệu cong hoa lien bang duc (Trang 78)

C ng thành Brandenburg ổ

Quan hệ ViệtNam – Đức

Quan hệ Việt Nam – Đức

Ngày 23/9/1975 Việt Nam và Đức

chính thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Các hiệp định và văn bản hai bên đã kí kết:

• Tuyên bố chung tăng cường, mở rộng và

Tăng cường quan hệ Việt Nam – CHLB Đức (1995)

• Nghị định thư Thỏa thuận Việt Nam nhận

công nhân của mình không có qui chế định cư tại CHLB Đức trở về nước (1995)

• Hiệp định chống đóng thuế hai lần • Hiệp định Khuyến và Bảo hộ đầu tư.

CHLB Đức là đối tác thương mại lớn nhất

của Việt Nam trong khối EU.

Những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang

Đức là hàng dệt may, giày dép, cà phê, thủy sản và các mặt hàng sành sứ, đồ gốm.

Những mặt hàng chính mà Việt Nam nhập khẩu

từ Đức bao gồm máy móc, máy đo lường, sản phẩm hóa học, thuốc men, sợi đặc biệt và dệt may.

Tính đến ngày 18/12/2006 thì Đức đứng thứ 13

trong 77 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Trong khối EU, Đức đứng hàng thứ 3 với 80 dự án với tổng số vốn 1,637 tỷ USD, vốn thực hiện 643 triệu USD.

Trên 3/4 tổng số dự án và 2/3 tổng số vốn

Đầu tư của Đức vào Việt Nam tập trung vào các Ngành có thế mạnh và có khả năng cạnh tranh cao như ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ kỹ

thuật, công nghệ phần mềm và thông tin truyền thông, dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm.

Hiện tại, 22 tỉnh, thành phố của ViệtNam đã tiếp

nhận các dự án đầu tư của Đức nhưng các dự án chủ yếu vẫn được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai. Một số tập đoàn lớn của Đức đã có dự án đầu tư tại

Việt Nam như Metro Cash & Carry, Siemens, Deutsche Bank, Allianz.

Việt Nam là một nước trọng tâm về Hợp tác phát

triển của Đức. Việt Nam là nước đứng thứ 3 nhận được nhiều cam kết giúp đỡ về hợp tác phát triển.

Những dự án về hợp tác tài chính do Ngân hàng

tái thiết (KFW) tực hiện. Tổ cức hợp tác kĩ thuật (GTZ) là cơ quan lớn nhất thực hiện những dự án về hợp tác kỹ thuật. Để nâng cao hiệu quả của sự hợp tác, năm 2000 Việt Nam và Đức đã thống nhất sự hợp tác tập trung vào 3 lĩnh vực trọng tâm sau:

Hỗ trợ về các dự án chính sách cải cách, bao

gồm cả thúc đẩy nền kinh tế tư nhân và đào tạo nghề.

Môi trường bảo vệ và sử dụng lâu dài nguồn tài

nguyên thiên nhiên, bao gồm cung cấp nước, xử lý nước và rác thải

Y tế, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống

HIV/AIDS

Đức cũng đóng góp cho các chương trình

về Hợp tác phát triển của các tổ chức hợp tác phát triển quốc tế.

Một phần của tài liệu cong hoa lien bang duc (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(88 trang)