Từ “đỏ hồng” đồng nghĩa với từ nào trong những từ sau đây?

Một phần của tài liệu de thi trang nguyen nho tuoi 2011 (Trang 40)

A. Xanh biếc B. Bé xíu C. Đỏ thắm D. Rực rỡ

5. Đoạn văn trên sử dụng mấy danh từ riêng?

A. Không có danh từ riêng B. Một danh từ riêng C. Hai danh từ riêng D. Ba danh từ riêng

6. Trong câu văn: “Khi đủ lớn, nó xòe ra thành những chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt đỏ hồng. ” cụm từKhi đủ lớngiữ chức vụ ngữ pháp gì?

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Phụ ngữ D. Trạng ngữ

Lúa chín là nắng của đồng Trái thị, trái hồng là nắng của cây

(Lê Hồng Thiện)

Cách cảm nhận về màu sắc thiên nhiên của tác giả ở đoạn thơ trên có gì độc đáo? Qua đó, em có suy nghĩ gì về tình cảm tác giả dành cho thiên nhiên?

Câu 3: Kể về một việc tốt em đã làm khiến cho thầy cô và cha mẹ vui lòng.

Đề 7 Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Có những

cây mới trồng nhng bạt ngàn là những vờn cây quả cổ thụ. Những rãnh nớc đợc xẻ từ sông vào tới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ớt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tợng, xoài cát ... mọc chen nhau. Đứng trên cái mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên hái đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những ngời chủ vờn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cời, ánh mắt thích thú nhìn khách ...

(Vờn quả cù lao sông – Vũ Đình Minh)

1. Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì?

A. Vờn quả trên cù lao sông ở Nam Bộ phong phú, đa dạng, đầy sức sống. B. Dòng sông Tiền mênh mông

C. Những con xuồng mua bán trái cây D. C dân sống trên cù lao sông Tiền

2. Từ “cổ thụ” nghĩa là:

A. Cây đã sống lâu năm B. Cây non, mới mọc C. Lâu đài xa cũ D. Ngời bạn cũ

3. Chủ ngữ trong câu văn: “Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tợng, xoài cát ... mọc chen nhau” đều là loại từ nào?

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ

4. Từ nào dới đây, không thể thay thế cho từtrĩutrong câu văn:Đứng trên cái mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên hái đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.”?

A. Rụng B. Rủ C. Thấp D. Sà

Câu 2:

Bầy ong giữ hộ cho ngời

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày

(Hành trình của bầy ong – Nguyễn Đức Mậu) Hai câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh và công việc của bầy ong? Qua đó, em thấy cách viết của nhà thơ có gì độc đáo và sâu sắc?

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả đôi mắt và ánh nhìn dịu dàng, ấm áp mà hiền hậu của ngời bà thân yêu.

Câu 4: Một chú ong đang vui vẻ đi hút mật hoa. Em hãy đóng vai chú ong kể về niềm vui đó.

Đề 8 Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng

quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn ở đây nhiều, nhân dân coi tôi nh ngời làng và có những ngời yêu tôi tha thiết, nhng sao sức quyến rũ, nhó thơng vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

(Tình quê hơng – Nguyễn Khải – Trích theo Tiếng Việt lớp 5)

1. Nội dung của đoạn văn trên là gì?

A. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng

B. Thể hiện niềm tự hào về quê hơng giàu đẹp C. Thể hiện tình cảm gắn bó, yêu quê hơng tha thiết D. So sánh tình yêu quê hơng với tình yêu đất nớc

2. Tình cảm của tác giả đợc bộc lộ trong hoàn cảnh nào?

A. Lần đầu tiên xa quê B. Lại rời quê hơng đi xa

C. Trở lại quê hơng sau bao ngày xa cách

D. Bỗng gặp một cảnh tợng quen thuộc của quê hơng trên xứ lạ

3. Từ ngữ nào trong đoạn văn trên thể hiện rõ nhất tình cảm gắn bó của tác giả với quê hơng?

A. Tha thiết B. Đằm thắm

C. Mãnh liệt, day dứt D. Quyến rũ, nhớ thơng

4. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy?

A. Đăm đắm B. Nhân dân C. Tha thiết D. Cọc cằn

5. Từnhngtrong cả hai câu ghép trên đều có tác dụng gì?

A. Phân định ranh giới các vế của câu ghép

B. Chỉ mối quan hệ tơng phản về nội dung giữa các vế của câu ghép C. Nối các vế của câu ghép với nhau

D. B và C đúng

6.Câu văn: “Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.” có mấy vế câu? A. Một

B. Hai C. Ba

B. Soi mói C. Ngơ ngác D. Trừng trừng

8. Đoạn văn trên sử dụng mấy hình ảnh so sánh?

A. Không lần nào B. Một lần

C. Hai lần D. Ba lần

Câu 2: Phân biệt nghĩa của từ : “mơ ớc” và “mơ mộng”. Đặt câu với hai từ đó.

Câu 3: Cho đoạn thơ sau:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đo nắng xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng của bà năm xa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn ma giữa trời

(Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa) Giọng đọc thơ của thầy là giọng đọc nh thế nào? giọng đọc ấy đã gợi cho cậu trò nhỏ Trần Đăng Khoa những hình ảnh nào đẹp đẽ? Nêu cái hay cái đẹp của mỗi hình ảnh đó.

Đề 9 Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậu trong bụi

tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót.

Hình nh suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã đợc tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu thứ quả ngon nhất ở rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp s-

ơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

(Chim họa mi hót – Theo Ngọc Giao)

1. Đoạn văn trên có nội dung gì?

A. Ca ngợi thiên nhiên phong phú, tơi đẹp

B. Ca ngợi tiếng hót và đời sống tự do phóng khoáng của chim họa mi.

C. Thể hiện sự rung động của tác giả khi nghe tiếng đàn cất lên trong buổi chiều tà. D. Thể hiện nỗi buồn của tác giả khi màn đêm buông xuống

2. Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Năm từ B. Bốn từ C. Ba từ D. Hai từ

3. Câu văn: Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng

lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa B. Chơi chữ C. So sánh

4. Câu văn: “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậu

trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hótthuộc kiểu câu nào?

A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt

5. Cụm từChiều nào cũng vậygiữ chức vụ ngữ pháp nào trong câu:Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót”?

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Phụ ngữ

Câu 2: Tìm những từ cùng âm khác nghĩa trong câu tục ngữ sau đây, giải thích những từ đó. “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

Câu 3:

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

Cha mợn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi ...

(Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông) a. Hình ảnh ánh nắng đợc diễn tả qua câu thơ nào? Cách diễn tả ấy có gì độc đáo?

b. Trong lời nói ngây thơ của ngời con, em cảm nhận đợc điều gì? Hãy bày tỏ suy nghĩ của em về điều đó.

Câu 4: Miêu tả con đờng mà em gắn bó.

Đề 10 Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tơi vui.

(Tranh làng Hồ – Nguyễn Tuân)

1. Đoạn văn đã thể hiện tình cảm nào của tác giả?

A. Say mê tranh làng Hồ và khâm phục trân trọng những nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ. B. Yêu thiên nhiên đất nớc

A. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ.

B. Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. C. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tơi vui.

3. Câu văn:Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ.” thuộc kiểu câu nào?

A. Câu ghép B. Câu đơn C. Câu đặc biệt D. Câu rút gọn

4. Trong những từ sau đây, từ nào không phải là từ ghép có ý nghĩa tổng hợp?

A. Tranh ảnh B. Tơi vui C. Lành mạnh D. Bút bi

5. Cụm từ “Mỗi lần tết đến” trong câuMỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những

ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.là thành phần nào của câu?

A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ

6. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?

A. Thung lũng B. Nhân dân C. Đậm đà D. Phố phờng

Câu 2: Điền thêm cho hoàn chỉnh câu tục ngữ, châm ngôn sau đây:

- ... ... đố mày làm nên. - Học thầy không tày ... ... - ... ngời nh thể ... thân - Không biết ..., muốn giỏi ... - Học, học nữa, ... ...

Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a, Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết.

b, Tuổi thanh niên của Nguyễn Tất Thành đợc tắm mình trong dòng sông dân ca sâu lắng của quê hơng.

Câu 4:

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra về trời rộng bao la

áo xanh sông mặc nh là mới may

Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Rèm thêu trớc ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sông mặc áo đen Nép trong rừng bởi lặng yên đôi bờ...

Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa

Ngớc lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bởi đã nở nhòa áo ai...

(Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo) Bài thơ đã sử dụng rộng rãi biện pháp tu từ nào? Biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc miêu tả dòng sông? Nêu cảm nhận của em về một hình ảnh mà em thích nhất trong bài.

Đề 11 Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dới.

1. Tìm phép nối trong đoạn văn trên.

2. Những động từ trong đoạn văn trên đã đợc sử dụng rất khéo léo để miêu tả sự tiếp nối bừng lên sắc đỏ của các loài hoa. Em hãy chỉ ra những động từ đó.

3. Theo em, hình ảnh “lửa ở cây gạo” chỉ cái gì? Cách nói nh vậy có gì thú vị? 4. Câu văn dới đây là câu đơn hay câu ghép? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu?

Vì thế, tôi thờng là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trớc đền Ngọc Sơn

5. Chỉ ra trạng ngữ của câu văn: “Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng t.

6. Câu văn sau: “Rồi những hôm sau đó, bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã nh một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ rõ.

Câu 2: Cho bài ca dao:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nớc trong

Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con.

a. Tìm từ trái nghĩa trong bài ca dao trên. Theo em, những từ trái nghĩa đó còn ẩn chứa nét nghĩa nào khác? Bài ca dao đã khẳng định phẩm chất tốt đẹp nào của hình tợng “con cò”? b. Hãy tìm một số câu tục ngữ có nội dung gần gũi với bài ca dao.

Câu 3: Cho câu mở đoạn sau: Mùa hè thật hấp dẫn. Hãy viết tiếp đoạn văn ngắn triển khai câu mở đoạn trên.

Đề 12

Câu 1: Dùng chữ G (ghi nghĩa gốc), chữ C (ghi nghĩa chuyển) vào mỗi câu dới đây. a. Ăn

- Cô diễn viên ấy rất ăn ảnh

b. Xuân

- Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân - Ngày xuân em hãy còn dài

Xót tình máu mủ thay lời nớc non. - Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.

Câu 2: Từ “xuân” và từ “ăn” trong câu 1 là những từ: A. Từ đồng âm

B. Từ đồng nghĩa C. Từ trái nghĩa D. Từ nhiều nghĩa

Câu 3: Đánh dấu V vào trớc câu tục ngữ, ca dao có nội dung gần gũi với câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.

a. Uống nớc nhớ nguồn. b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Lá lành đùm lá rách d. Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.

Câu 4: Nối cột A với cột B tạo thành câu ghép có quan hệ hợp nghĩa

Cột A Cột B

Nếu bạn học hành chăm chỉ nên đờng rất trơn

Vì trời ma to mà nó còn tợng trng cho sự

thanh khiết của tâm hồn ngời Việt

Hoa sen không chỉ đẹp sơng đã buông mành xuống mặt biển.

Cô giáo vừa dạy kiến thức, thì bạn sẽ đợc học sinh giỏi Nắng vừa nhạt vừa rèn cho chúng em nên

ngời.

Câu 5: Trong bài “Khúc hát ru những em bé trên lng mẹ”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.

ý nghĩa của từ “mặt trời” trong hai câu thơ có gì khác nhau? Từ đó, em có cảm nhận gì về tình cảm mà ngời mẹ dành cho đứa con nhỏ của mình?

Câu 6: Một buổi tới trờng, em bỗng nghe thấy tiếng ve râm ran hoặc bỗng nhìn thấy chùm hoa phợng e ấp trong vòm lá. Hãy tả và ghi lại cảm xúc của em ở thời điểm đó bằng một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng)

Đề 13 Câu 1: Trắc nghiệm

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Bốn mùa Hạ Long phủ lên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam

của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy nh trờng cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

(Theo Thi Sảnh)

1. Màu xanh trong đoạn văn góp phần tạo ấn tợng về một Hạ Long nh thế nào?

Một phần của tài liệu de thi trang nguyen nho tuoi 2011 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w