Có nhều cơ cấu, mạch điện cần đợc bảo vệ khi có những tác động nào đó ví dụ bảo vệ động cơ không tự khởi động, mở cánh tủ điện cắt điều khiển.
1.6.3 Tín hiệu
Tín hiệu đợc sử dụng trong mạch điện nhằm kiểm soát tình trạng hoạt động của thiết bị, máy móc. ví dụ điện áp, dòng điện, trạng thái công nghệ đóng, cắt, thứ tự hoạt động của dây chuyền công nghệ...
Tín hiệu có thể đợc dùng là đèn hiệu, âm thanh (chuông, còi), cờ của các rơ le, hiển thị bằng chữ, hình ảnh của các thiết bị số....
1.6.4. Một số mạch lỗi
Thiết kế mạch điều khiển tự động đôi khi có những lỗi chỉ đợc phát hiện trong quá trình lắp đặt và vận hành. Dới đây giới thiệu một số mạch lỗi ví dụ.
Hình 2.51 vẽ một sơ đồ mắc hai cuộn dây cuộn hút mắc song song. Hai cuộn hút mắc song song nh thế này sẽ gặp lỗi khi một cuộn hút là cuụon hút côngtăctơ (K) có điện cảm bé, một cuộn là của rơle (R) có điện cảm lớn. Khi hở tiếp điểm LĐ cuộn dây K xả năng lợng làm cho bão hòa mạch từ rơle và phần ứng rơle có thể bị hút lặp lại đồng thời khi đó côngtăctơ K sẽ tăng thời gian nhả.
Trong thời gian hãm động năng (hình 2.52) tiếp điểm thờng kín H hở ra) khi xoay khóa chuyển mạch KC ví dụ về phía T tạo nên một mạch giả nh đờng mũi tên nét liền trên hình 2.52, theo mạch này có thể làm cho rơle RN bị hút. Nếu nh tiếp điểm KC chuyển từ vị trí thuận về 0 có dòng điện xả năng lợng cuộn dây K, T (mũi tên nét đứt trên hình vẽ) hiện tợng tơng tự nh hình 2.51.
R
Hình 2.51 Mạch lỗi khi hai cuộn hút khác điện cảm mắc song song
Khi đảo chiều động cơ điện một chiều (hình 2.53) có thể xảy ra hiện t- ợng ngắn mạch qua ngọn lửa hồ quang của các tiếp điểm thờng hở và thờng kín T, N. Nếu dùng một điện trở mắc tại vị trí số 1 cho cả khởi động và hãm động năng là sai, vì lúc đó dòng điện ngắn mạch chạy qua hồ quang gây ngắn mạch nguồn. Để sửa lỗi
Muốn sửa lỗi này có thể thay điện trở ở vị trí 1 bằng điện trở ở vị trí số 2 cho chế độ hãm, và ở vị trí số 3 cho chế độ khởi động hay đảo chiều động cơ.
Khi đóng tiếp điểm R để cấp điện cho đèn ĐX qua điện trở R1 (hình 2.54) tạo thành một mạch giả (nh mạch theo chiều mũi tên), nếu cuộn dây nhỏ mà đèn lại có công suất lớn, điện áp trên cuộn dây rơle R đủ lớn nó có thể bị hút, nếu cuộn dây lớn có thể làm cháy ĐĐ khi cắt điện cuộn dây R.
26 Hình 2.52 Mạch giả phóng điện cuôn dây
công tắc tơ qua cuôn dây rơle T KC N N K + H RT RN N - T T N N 1 2 3
Hình 2.53 Mạch lỗi khi đảo chiều động cơ điện một chiều R D M RN1 RN2 ĐĐ ĐX ĐV R1 R2 R R R
Hình 2.54 Mạch giả khi ĐX1 mắc nối tiếp với R
1.7. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế mạch tự động điều khiển thiết bị điện. động điều khiển thiết bị điện.
Tự động điều khiển máy điện trong các hệ thống đơn giản là khởi động hãm và đảo chiều động cơ đợc thực hiện bằng bốn nguyên tắc cơ bản: thời gian, tốc độ, dòng điện và quãng đờng.
Các nguyên tắc thời gian, tốc độ và dòng điện đợc dùng để điều khiển quá trình khởi động hãm, đảo chiều động cơ điện một chiều và động cơ không đồng bộ roto dây quấn, và quá treình khởiđộng, hãm động cơ đồng bộ. Nguyên tắc điều khiển theo quãng đờng đợc sử dụng khi điều khiển động cơ cho các cơ cấu dịch chuyển tịnh tiến đã định trớc. Trong trờng hợp này động cơ khởi động, hãm có mang sẵn tải là các cơ cấu chuyển động tịnh tiến.
Ngoài ra còn có thể có một số nguyên tắc điều khiển khác nh các nguyên tắc: momen, công suất, sức căng, áp suất, nhiệt độ...
1.7.1. Nguyên tắc thời gian.
Điều khiển theo nguyên tắc thời gian là các thiết bị điện nhận lệnh hoạt động theo sự duy trì thời gian.
27 45.1
1.7.2. Nguyên tắc tốc độ
28
45.5 45.6
1.7.3. Nguyên tắc dòng điện.
- Các nguyên tắc khác.
1.7.5. Một số mạch ví dụ.1.8. Bài tập. 1.8. Bài tập.