- Tranh minh họa cái cối xay ; cái trống trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’4’ 4’
30’
1.Ổn định: 2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được
- Em hiểu thế nào là miêu tả ?
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả đồ vật và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng.
- 2 em lên bảng. - 1 em trả lời.
b/ Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: HS đọc bài văn - Yêu cầu đọc chú giải
- HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Gv kết luận : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Bài 2:
- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
c/ Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? - Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
- 1 em đọc. - 1 em đọc.
Tả cái cối xay gạo bằng tre
Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối.
Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
Tả công dụng cái cối
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. .
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
Anh chàng trống ... bảo vệ.
mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
30’
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị :Luyện tập miêu tả đồ vật. - Gv nhận xét tiết học.
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.
____________________________
TiÕt 4: Địa Lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’4’ 4’ 30’ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
3. Bài mới:
a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? - Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
BVMT: Để giảm ô nhiễm môi trường đất ,
nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì?GV GD HS phải BVMT
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- 2 HS trả lời.