III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống
1. Hệ thống
2. Quan điểm toàn thể3. Lý thuyết hệ thống 3. Lý thuyết hệ thống
2. Các thành phần cơ bản của hệ thống
1. Phần tử
2. Môi trường
3. Đầu vào, đầu ra4. Hành vi 4. Hành vi 5. Trạng thái 6. Quỹ đạo 7. Nhiễu 8. Mục tiêu 9. Chức năng 10. Cơ cấu
III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
2. Các thành phần cơ bản của hệ thống
• Phần tử : Là tế bào nhỏ nhất của HT, mang tính độc tập tương
đối, thực hiện chức năng nhất định và không thể phân chia thêm được nữa dưới giác độ hoạt động của HT.
• Môi trường : Là tập hợp các yếu tố không thuộc HT nhưng lại có
quan hệ tương tác với hệ thống. (Môi trường bên trong và bên ngoài)
• Đầu vào của HT: Là các loại tác động có thể có từ môi trường lên
HT.
• Đầu ra của HT: Là các phản ứng trở lại của HT đối với môi
trường
• Mục tiêu của HT : Là trạng thái mong đợi, cần có và có
III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
• Các thành phần cơ bản của hệ thống
• Chức năng của HT : Là những nhiệm vụ mà hệ thống phải thực
hiện, là khả năng của HT trong việc biến đầu vào thành đầu ra.
• Nguồn lực của HT : Là tập hợp các yếu tố mà HT sử dụng
được để thực hiện mục tiêu của mình.
• Cơ cấu của HT : Là 1 trong những phạm trù có ý nghĩa quan
trọng bậc nhất của HT.
• Hành vi của HT : Là tập hợp các đầu ra có thể có của HT trong
1 khoảng thời gian nhất định.
• Trạng thái của HT : Là khả năng kết hợp giữa các đầu vào và
đầu ra của HT xét ở 1 T. điểm nhất định.
III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
3. Nghiên cứu hệ thống