CHỌN CB CHO THIẾT BỊ BÙ:

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cà phê công chính (Trang 131)

Dịng điện đi qua được xác đinh

I= 𝑄 √3×𝑈đ𝑚×𝑠𝑖𝑛𝜑 = 72 √3×0,4×0,3 = 282,7 (A) Ta chọn CB : NS400N cĩ các thơng số sau : - Hãng sản xuất : Schneider - Dịng định mức : 400 (A)

- Số cức : 3P (chỉ đĩng cắt dây pha, dây PEN khơng cắt khi cĩ sự cố) Điện áp định mức của CB: Uđm CB =440 (V)≥Ulưới = 400 (V) Dịng cắt cho phép chủa CB : Icu= 42

SVTH: NGUYỄN HỒNG QUANG DIỆU Page 123

CHƯƠNG XI : THIẾT KẾ AN TỒN ĐIỆN CHO NHÀ MÁY I. MỤC ĐÍCH: I. MỤC ĐÍCH:

Trong quá trình vận hành người cơng nhân thường dễ chạm phải các phần đang mang điện hoặc các thiết bị, kết cấu kim loại trong nhà máy bình thường khơng cĩ điện nhưng khi cĩ sự cố chạm chập trở nên dẫn điện và gây ra tai nạn điện giật, cháy nổ. Theo tiêu chuẩn Việt Nam đối với điện áp từ 50V trở lên cĩ thể gây ran guy hiểm tính mạng của con người.

Vì vậy ta cần phải tính tốn đến vấn đề an tồn điện để đảm bảo hệ thống điện vận hành được lien tục, tránh sự cố cháy nổ hỏa hoạn xảy ra gây thiệt hại tài sản của xí nghiệp.

Thường cĩ 2 loại tiếp xúc với điện:

1. Tiếp xúc trực tiếp:

Là sự tiếp xúc trực tiếp các phần của cơ thể con người với vật dẫn tác dụng pha hoặc trung tính hoặc các chi tiết bình thường cĩ điện như đường dây đang mâng điện hoặc với các bộ phận dẫn điện khác.

Để bảo vệ ta cần thực hiện các biện pháp sau + bảo vệ bằng rào chắn hoặc lưới ngăn + Sử dụng điện áp thấp

+ Sứ dụng bảo vệ dịng rị cĩ độ nhạy cao.

2. Tiếp xúc gián tiếp:

Là sự tiếp xúc của các phần cơ thể con người với các vổ thiết bị, các kết cấu kim loại của nhà xưởng mà bình thường khơng mang điện nhưng khi cĩ sự cố hư hỏng nĩ trở nên mang điện.

+ Sự cố bên trong : ngắn mạch bên trong làm suy giảm cách điện, đảo dây pha với dây bảo vệ.

SVTH: NGUYỄN HỒNG QUANG DIỆU Page 124

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cà phê công chính (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)