44V B 110V C 440V D 11V.

Một phần của tài liệu Cap toc chuong 3 dong dien xoay chieu DA (Trang 29)

Câu 7: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng

A. 2 B. 4 C. 1/4 D. 8

Câu 8: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là

A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz.

Câu 9: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 1H  . B. 0 U 2 20 . C. U0 10. D. 5 2U0.

Câu 10: Cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có gia trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng A. 1 1 2 2 1 N N U U N   B. 1 2 2 1 N U U N C. 1 1 2 2 U N U N D. 1 1 2 2 2 N N U U N  

Câu 11: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này

A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế. C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ thế.

Câu 12: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 70Hz.

Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/phút D. 500 vòng / phút. Câu 15: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây

A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần

Câu 16: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí trong máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là:

A. 600 vòng B. 180 vòng C. 480 vòng D. 120 vòng

Câu 17: Máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, rôto quay với vận tốc 750vòng/phút. Số cặp cực là

A. 1 B. 2 C. 4 D. 6.

Câu 18: Một máy phát địện xoay chiều một pha với phần cảm có p cặp cực quay với tần số góc là n vòng/phút. Máy phát dòng điện có tần số A. np 60Hz B. n 60pHz C. p 60nHz D. 60 npHz.

Câu 19: Máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng. B. 30 vòng. C. 42 vòng. D. 60 vòng.

Câu 20: Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 3000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là

A. 2,00 A. B. 1,41 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A.

Câu 21: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp nối với nguồn AC, cuộn thứ cấp nối với điện trở R. Coi sự hao phí điện năng không đáng kể. Khi R = 40 Ω thì cường độ qua R là 6A, còn khi R = 100Ω thì cường độ qua cuộn sơ cấp là 0,096A. Điện áp giữa hai đầu nguồn xoay chiều có giá trị

A. 2,2KV B. 6KV C. 4,8KV D. 11KV

Câu 22: Điện trở của dây dẫn truyền tải điện từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp là 30 Ω. Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp ở trạm hạ áp có giá trị lần lượt là 2200V và 220V, cường độ của cuộn thứ cấp là 100A. Điện áp ở hai cực của trạm tăng áp có giá trị:

A. 2200V B. 2500V C. 2800V D. 2350V

Câu 23: Một máy tăng áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A. 2A và 360V B. 18V và 360V C. 2A và 40V D.18A và 40V

Câu 24: Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là

A.1000V; 100A B. 1000V; 1A C. 10V; 100A D. 10V; 1A Câu 25: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây

A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 26: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto máy thứ hai quay với tốc độ

A.800vòng/phút. B.400vòng/phút. C.3200vòng/phút. D.1600 vòng/phút. Câu 27: Đối với các máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho A. stato là phần ứng, rôto là phần cảm. B. stato là phần cảm rôto là phần ứng. C. stato là một nam châm vĩnh cửu lớn. D. rôto là một nam châm điện.

C. Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng làm các dây lấy điện ra ngoài không bị xoắn lại. D. Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rô to quay.

Câu 29: Chọn phương án SAI khi nói về cấu tạo máy dao điện ba pha.

A. phần cảm luôn là rôto. B. phần ứng luôn là rôto. C. Gồm hai phần: phần cảm, phần ứng. D. Gồm hai phần: rôto, stato. Câu 30: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha thì phần ứng là

A. Stato. B. Stato hoặc roto.

C. Stato đối với các máy có công suất lớn. D. Roto. Câu 31: Trong máy phát điện xoay chiều một pha

A. để giảm tốc độ quay của rô to ngươi ta già ̉m số cuộn dây và tăng số cặp cực. B.để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực Câu 32: Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách:

A. làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm trong từ trường đều. B. làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hòa

C. cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục

D. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều.

Câu 33: Mắc động cơ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ của từ trường do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm có đặc điểm:

A. độ lớn không đổi và quay đều quanh tâm. B. quay biến đổi đều quanh tâm. C. phương không đổi, độ lớn biến thiên điều hòa. D. độ lớn không đổi.

Câu 34: Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất điện 12000 kW theo một đường dây có điện trở 10  là bao nhiêu?

A. 1736 kW. B. 576 kW. C. 5760 W. D. 57600 W.

Câu 35: Khi truyền đi một công suất 20 MW trên đường dây tải điện 500 kV mà đường dây tải điện có điện trở 20  thì công suất hao phí là

A. 320 W. B. 32 kW. C. 500 W. D. 50 kW.

Câu 36: Trong việc truyền tải điện năng để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải A. tăng điện áp lên n lần. B. tăng điện áp lên n lần.

Một phần của tài liệu Cap toc chuong 3 dong dien xoay chieu DA (Trang 29)