Hoà bình và hữu nghị I Mục tiêu giáo dục

Một phần của tài liệu giáo an hoạt dông NGLL 9 2010-2011 (Trang 31)

C/ Thảoluận nội dung tham gia hội trạ

Hoà bình và hữu nghị I Mục tiêu giáo dục

I. Mục tiêu giáo dục

- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc, nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó

- Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc

- Có thái độ phê phán trớc những sự kiện, hiện tợng phi hoà bình, thiếu tính thân thiện trong quan hệ giữa các dân tộc

II. Nội dung

Hoạt động 1

Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề Hòa bình và hữu nghị

1. Yêu cầu giáo dục

- Giúp học sinh nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm nh : Môi trờng, đói nghèo, chiến tranh

- Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó

- Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hớng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các gía trị dân tộc mình và các dân tộc khác

2. Nội dung và hình thức hoạt độnga/ Nội dung a/ Nội dung

- Một số nội dung cơ bản trong công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em

- Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay, trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hoà bình

- Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc - Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể và thiết thực

b/ Hình thức

- Diễn đàn: trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, của nhóm - Một số tiết mục văn nghệ

3. Chuẩn bị hoạt độnga/ Về phơng tiện a/ Về phơng tiện

- Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hoà bình và hữu nghị, công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em

- Một số điều trong 4 nhóm quyền trẻ em

- Pa nô, khẩu hiệu, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động - Giấy, bút mầu

- Một số bài hát tiểu phẩm, trò chơi...

b/ Về tổ chức

- Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến cuả mình

+ Mỗi tổ, nhóm định hớng số lợng ngời sẽ lên diễn đàn theo sự phân công của lớp, cử ngời lên trình bày ý kiến, những ngời khác bổ sung

+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phục vụ chủ đề hoạt động + Xây dựng chơng trình buổi diễn đàn

+ Điều khiển chơng trình. + Th kí

+ Trang trí lớp.

+ Mỗi tổ chuẩn bị từ 2 - 3 tiết mục văn nghệ

- Lớp trởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị

- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên

4. Tiến trình hoạt độnga/ Khởi động a/ Khởi động

Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kính tha quí vị đại biểu ! Kính tha cô giáo chủ nhiệm!

Tha toàn thể các bạn học sinh thân mến !

Giúp các bạn nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm nh : Môi trờng, đói nghèo, chiến tranh. Đồng thời có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó và biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hớng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các gía trị dân tộc mình và các dân tộc khác

Hôm nay đợc sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm lớp 9A2 tổ chức buổi hoạt động với chủ đề :"Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề Hoà bình và hữu nghị "

Đến dự với buổi hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có giáo viên chủ nhiệm cùng toàn thể 25 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ

b/ Diễn đàn

- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về một trong những vấn đề mà nhân loại đang quan tâm; hoà bình, môi trờng, chiến tranh...

Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình đối với sự ổn định và phát triển của xã hội

Hoà bình là không có hoặc ngừng chiến tranh ( hoặc những sự thù địch ) là điều kiện của một quốc gia hoặc một cộng đồng, trong đó quốc gia đó hoặc cộng đồng đó không có chiến ttranh với quốc gia hay cộng đồng khác , là không có tình trạng mất trật tự và lộn sộn trong dân chúng , trật tự và an toàn cộng đồng, là không có sự đảo lộn và lo lắng

Hoà bình là vấn đề có ý nghĩa quan trọng liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội, có hoà bình thì mới có điều kiện để phát triển đất nớc trong mọi lĩnh vực...

Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần bảo vệ hoà bình ?

Trong bối cảnh hiện nay chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình vì nguy cơ chiến ttranh vẫn đang tiềm ẩn nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại

Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hoà bình là phải thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tinh thần hoà bình ttrong các mối quan hệ và giao tiếp hàng ngày giữa con ngời với con ngời

Tổ 3: Giới thiệu 4 nhóm quyền của trẻ em + Nhóm quyền đợc sống

+ Nhóm quyền đợc bảo vệ + Nhóm quyền đợc phát biểu + Nhóm quyền đợc tham gia

Điều 12 nêu rõ trẻ em quyền biểu đạt ý kiến về mọi mặt có liên quan đến các em nh việc học tập, những vấn đề trong gia đình, việc lựa chọn môi trờng gia đình , vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên

Điều 13 qui định quyền trẻ em đợc thu thập thông báo thông tin và quyền biểu đạt ý kiến của mình điều này có nghĩa là trẻ có quyền phát biểu trong những vấn đề có liên quan đến trẻ

d/ Văn nghệ

- Hát tập thể bài hát

- Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn

5. Kết thúc hoạt động

- Ngời điều khiển chơng trình cám ơn sự có mặt của các vị đại biểu, các thầy cô giáo và bạn bè

- Ngời điều khiển mời cô giáo chủ nhiệm lên nhận xét buổi hoạt động + Sự chuẩn bị

+ Nội dung hoạt động +Tinh thần, ý thức tham gia

- Giáo viên nhắc nhở hoạt động sau: " Tổ chức hội vui học tập".

Hoạt động 2

Một phần của tài liệu giáo an hoạt dông NGLL 9 2010-2011 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w