PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY VIỄN THễNG VÀ CễNG NGHỆ THễNG TIN ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CTY VIỄN THÔNG & CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG (Trang 31)

VIỄN THễNG VÀ CễNG NGHỆ THễNG TIN ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG 2.2.1 Khỏi quỏt chung về vốn và nguồn vốn của cụng ty

2.2.1.1 Cơ cấu vốn của cụng ty

Bảng 2: Cơ cấu vốn của cụng ty qua 3 năm 2008, 2009, 2010 Đvt: triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % 1. Vốn lưu động

18,140 51.45 28,245 51.35 48,206 53.03

2. Vốn cố định 17,117 48.55 26,758 48.65 42,701 46.97

Tổng 35,257 100.00 55,002 100.00 90,907 100.00

Nguồn: Bỏo cỏo Tài Chớnh cụng ty Viễn Thụng và Cụng nghệ thụng tin Điện lực Miền Trung năm 2008-2010

Là một doanh nghiệp chuyờn sản xuất kinh doanh cụng tơ điện tử, cung cấp dịch vụ viễn thụng và cụng nghệ thụng tin nờn cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc sản xuất cũng như cung cấp dịch vụ viễn thụng là lớn. Đú là lớ do dẫn đến tỉ trọng vốn cố định trong tổng nguồn vốn là tương đối cao.

Năm 2008 tổng vốn là 35.257 triệu đồng, VLĐ là 18.140 triệu đồng chiếm 51.45%. Bờn cạnh đú VCĐ là 17117 triệu đồng chiếm 48.55%.

Năm 2009, năm 2010 tỉ trọng VCĐ và VLĐ ớt thay đổi, tỉ trọng VCĐ cú hơi giảm nhưng khụng đỏng kể. Xột về giỏ trị, cả VCĐ và VLĐ đều tăng đỏng kể qua cỏc năm theo tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Sở dĩ cú thay đổi như vậy là do cụng ty đó tăng đầu tư nõng cấp mỏy múc thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh sau cuộc khủng hoảng

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hồng - 34k15 Trang 316/21/2012

kinh tế 2008, 2009. Năm 2010 ta thấy tỡnh hỡnh cụng ty cú những bước tiến mới. Tổng nguồn vốn tăng cao 1 lượng là 35.905 triệu tức tăng 63% trong đú đỏng kể là VLĐ tăng cao một lượng là 20 triệu tức là tăng 70%. Nguyờn nhõn là do năm 2009 cụng ty đó đầu tư nhiều vào TSCĐ, cơ sở vật chất nờn năm 2010 cụng ty chuyển đầu tư vào TSLĐ bởi cụng ty đang mở rộng sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty đó phục hồi sau khủng hoảng và bắt đầu cú những dấu hiệu tốt.

2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của cụng ty

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của cụng ty qua 3 năm 2008, 2009, 2010

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiờu 2008 2009 2010

Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị %

1. Vốn CSH 18,781 53.3 26,868 48.8 46,032 50.6 2. Nợ phải trả 16,476 46.7 28,135 51.2 44,875 49.4 - Nợ ngắn hạn 16,176 98.2 27,480 97.7 42,658 95.1 - Nợ dài hạn 300 1.8 655 2.3 2,217 4.9 Tổng nguồn vốn 35,257 100 55,002 100.0 90,907 100

Nguồn: Bỏo cỏo Tài Chớnh cụng ty Viễn Thụng và Cụng nghệ thụng tin Điện lực Miền Trung năm 2008-2010

Dựa vào bảng trờn ta cú thể biết được một chỉ tiờu là tỷ suất nợ bằng tỷ trọng nợ phải trả của cụng ty vỡ ta cú cụng thức tớnh tỷ suất nợ là:

Nợ phải trả

Tỷ suất nợ = --- x 100% Tổng nguồn vốn

Từ đú ta cú tỷ suất nợ của cụng ty năm 2008 là 46.7%, năm 2009 là 51.2% và năm 2010 là 49.4%.

+ Vốn chủ sở hữu: Vốn CSH là chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng tự chủ về tài chớnh của DN.

Một DN cú mức vốn CSH cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của mỡnh, khụng bị phụ thuộc vào đối tỏc bờn ngoài. Ta thấy qua cỏc năm tỉ trọng VCSH cú thay đổi nhưng khụng nhiều và tỉ trọng này tương đối cao. Năm 2009, tỉ trọng vốn chủ sở hữu giảm xuống chứng tỏ năng lực tự chủ giảm. Bước sang năm 2010, tỉ trọng vốn chủ sở hữu tăng trở lại cho thấy khả năng phục hồi về tự chủ tài chớnh của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hồng - 34k15 Trang 326/21/2012

+ Nợ phải trả: Nhỡn chung, nợ phải trả của cụng ty biến động theo xu hướng tăng, năm

2009 tăng một lượng lớn là 11 tỉ chiếm tỉ lệ 70% so với năm 2008, và tăng tiếp một lượng lớn là 58% tức 16,7 tỉ so với năm 2009. Trong đú, cơ cấu nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn, trong đú chủ yếu là phải trả người bỏn và phải trả nội bộ, điều này phự hợp với ngành nghề kinh doanh của cụng ty. Năm 2008 tỉ trọng nợ ngắn hạn trờn tổng nợ là 98.2%. Điều này chứng tỏ cụng ty đó luụn tận dụng nguồn tớn dụng chớnh là cỏc khoản phải trả người bỏn và nội bộ, qua đú cũng thấy được ỏp lực thanh toỏn của cụng ty tương đối lớn. Tuy nhiờn tỉ trọng này cú xu hướng giảm và tỉ trọng nợ dài hạn tăng dần liờn tiếp qua 3 năm. Năm 2009, nợ dài hạn tăng từ 300 triệu (năm 2008) lờn 600 triệu, đặc biệt vào năm 2010, nợ dài hạn đó tăng đột biến lờn đến 2,217 triệu. Sự tăng lờn của nợ dài hạn chứng tỏ cụng ty đang bắt đầu sử dụng đũn bẩy tài chớnh.

2.2.1.3 Kh n ng đ m b o ngu n v n kinh doanh c a cụng tyả ă (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4: Khả năng đảm bảo nguồn vốn của cụng ty năm 2008, 2009, 2010

Đvt: triệu đồng Chỉ tiờu 2008 2009 2010 Chờnh lệch 2009/2008 (%) 2010/2009 (%) 1. NVTX 19,082 27,522 48,249 44.23 75.31 - Vốn CSH 18,781 26,868 46,032 43.06 71.33 - Nợ dài hạn 300 655 2,217 118.33 238.47 2. TSCĐ & ĐTDH 17,117 26,758 42,701 56.33 59.58 3. Hàng tồn kho 4,591 9,866 23,291 114.90 136.06 4. Nợ phải thu 8,125 9,421 16,501 15.95 75.15 5. TSNH khỏc 650 1,209 2,934 85.96 142.59 6. Nợ phải trả (khụng kể nợ vay) 16,458 26,726 41,421 62.39 54.98 7. Vốn lưu động rũng (1)-(2) 1,965 764 5,548 -61.11 625.96

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CTY VIỄN THÔNG & CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG (Trang 31)