Coi trọng đúng mức công tác huy động tiền gửi tiết kiệm truyền thống của dân c, tăng cờng công tác tiếp cận các nguồn vốn tổ chức kinh tế , đoàn thể xã hội,

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo (Trang 36 - 37)

c, tăng cờng công tác tiếp cận các nguồn vốn tổ chức kinh tế , đoàn thể xã hội, nguồn vốn chơng trình dự án phát triển kinh tế của huyện. Cụ thể nh: Trong tháng 12 năm 2005, đơn vị đã thực hiện tiếp thị Công ty khai thác quặng sắt Ngờm Tráng, vận động khách hàng mở tài khoản thanh toán có thời hạn 24 tháng, với số d tiền gửi là: 909 triệu đồng, nguồn vốn chơng trình dự án của huyện với số d tiền gửi là:3 tỷ đồng. Phối kết hợp với Ban dự án của huyện trong việc thanh toán tiền đền bù của nhân dân,vận động nhân dân gửi tiền tiết kiêm vào ngân hàng tại điểm chi trả tiền đền bù đợc:1,8 tỷ đồng.

Với sự cố gắng trong công tác huy động nguồn vốn nói trên, đã góp phần tăng trởng nguồn vốn mạnh vào thời điểm cuối năm. Đơn vị đảm bảo cân đối đủ nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thanh toán, vay vốn SXKD, DV đa…

dạng của khách hàng trên địa ban, hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch huy động nguồn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng giao trong quý IV và cả năm 2005.

- Thị phần nguồn vốn huy động chiếm khoảng 80%/ Tổng nguồn vốn của các tổ chức TD, phi TD cùng thực hiện công tác huy động vốn trên địa bàn.

*) Mặt hạn chế:

- Nguồn vốn huy động còn đơn điệu, chủ yếu là huy động tiền gửi của dân c, lãi xuất huy động cao, các hình thức huy động tiền gửi cha phong phú, cha khai thác triệt để mọi nguồn vốn tạm thời nhan rỗi trên địa bàn, các sản phẩm dịch vụ, tiện ích hoạt động ngân hàng cha đợc mở rộng.

- Hoạt động của các tổ huy động vốn lu động cha đợc thờng xuyên, liên tục các ngày làm việc trong tháng, hiệu quả công tác huy động vốn còn thấp.

- Trên địa bàn có các tổ chức TD, phi tín dụng cùng thực hiện công tác huy động nguồn vốn trên địa bàn, lãi xuất huy động cao hơn lãi xuất huy động của ngân hàng, ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng nguồn vốn của đơn vị.

- Khả năng nắm bắt thông tin và tiếp cận để khai thác các tiềm năng về các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên địa bàn, nhất là các nguồn vốn dự án phát triển kinh tế của địa phơng còn có một số hạn chế nhất định.

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w