1. Kết luận.
Hệ thống cỏc bài tập và phương phỏp giải tụi đó đưa ra trờn đõy đó phần nào đem lại
cho học sinh cú cỏch nhỡn tổng quỏt hơn về cỏc dạng bài tập cực trị điển hỡnh trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp và cỏc phương phỏp giải nhanh cỏc dạng bài tập đú.
Bằng thực tế giảng dạy, khi đưa cỏc bàỡ tập này cho học sinh rốn luyện đó thu được kết quả
khả quan, hầu như cỏc dạng bài này học sinh đều biết vận dụng và cho kết quả nhanh.
Những năm gần đõy mụn vật lớ thi tốt nghiệp và Đại học - Cao đẳng đều bằng hỡnh thức trắc nghiệm trong đú cú rất nhiều bài tập liờn quan đến cực trị trong mạch điện xoay
chiều R, L, C mắc nối tiếp. Qua nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và ụn thi vào đại học tụi thấy, những học sinh được dạy theo chủ đề bài tập của SGK mà khụng được phõn dạng và phõn tớch kỹ như trờn thỡ kết quả thi của cỏc em khụng được cao. Tuy cựng thời lượng bài tập như nhau, nếu ỏp dụng phõn dạng bài tập và tự cho cỏc em nhận xột như những bài tập
trờn thỡ học sinh vừa nhớ lõu và ỏp dụng nhanh chúng trong thi trắc nghiệm và kết quả rất
khả quan.
Đề tài này đó được vận dụng thành cụng ở trường THPT nơi tụi cụng tỏc, cú thể dựng làm tài liệu tham khảo cho cỏc giỏo viờn vật lớ cũng như cỏc em học sinh lớp 12 và học sinh ụn thi vào cỏc trường Đại học - Cao đẳng. Với thời gian hạn chế, năng lực của bản thõn cú
hạn hơn nữa đõy là một vấn đề khú đối với học sinh nờn chắc khụng trỏnh khỏi những thiếu
sút, mong được sự gúp ý của cỏc đồng nghiệp và cỏc bạn để đề tài hoàn chỉnh hơn.
2. Kiến nghị, đề xuất. 2.1. Đối với nhà trường. 2.1. Đối với nhà trường.
Nhà trường cần trang bị thờm cỏc sỏch, tài liệu tham khảo để cho giỏo viờn và học sinh cú điều kiện tham khảo thờm.
Cần tổ chức cỏc buổi trao đổi phương phỏp giảng dạy, gúp ý hoàn thiện và mở rộng
phạm vi ứng dụng của đề tài.
Tổ chuyờn mụn cần được tiếp thu đề tài để triển khai ụn tập, bồi dưỡng cho học sinh
khỏ giỏi, học sinh ụn thi vào cỏc trường Đại học - Cao đẳng.
2.2 Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo.
Cần tổ chức cỏc chuyờn đề, hội thảo thường xuyờn để giỏo viờn cú điều kiện trao đổi
và học tập chuyờn mụn nghiệp vụ.
Cỏc đề tài khoa học, SKKN xuất sắc cần được cụng bố rộng rói để giỏo viờn và học sinh cú điều kiện nghiờn cứu cũng như học tập kinh nghiệm từ đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lương Duyờn Bỡnh - Vũ Quang – Nguyễn Thượng Chung - Tụ Giang – Trần Chớ Minh - Ngụ Quốc Quýnh. Vật lớ 12. NXB Giỏo dục 2008.
[2] Vũ Quang - Lương Duyờn Bỡnh - Tụ Giang - Ngụ Quốc Quýnh. Bài tập Vật lớ 12. NXB Giỏo dục 2008.
[3] Bựi Quang Hõn - Trần Văn Bồi - Phạm Văn Tiến - Nguyễn Thành Tương. Giải toỏn Vật
lớ 12 (tập II). NXB Giỏo dục, 2001.
[4] Phạm Văn Thiều - Đoàn Văn Ro - Nguyễn Văn Phỏn. Cỏc phương phỏp vàng giải bài tập Vật lớ THPT. NXB Giỏo dục, 2009.
[5] Chu Văn Biờn (2010) Tài liệu ụn thi Đại học - Cao đẳng, Đại học Hồng Đức.
[6] Vũ Thanh Khiết. Kiến thức cơ bản nõng cao Vật lớ THPT (tậpI,II,III), NXB Hà Nội , 2003.
[7] Cỏc đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng những năm gần đõy.
[8] Nguyễn Đỡnh Noón - Nguyễn Danh Bơ: Bài tập chọn lọc và phương phỏp giải bài tập
vật lớ 12. NXB Giỏo dục 2008