Xuất Quy trình công nghệ cải tiến nâng cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lượng gỗ nguyên liệu (Trang 86)

A 300-600 B d−ới

5.4. xuất Quy trình công nghệ cải tiến nâng cao

cải tiến nâng cao chất l−ợng sản phẩm xuất khẩu

5.4.1.Đề xuất cải tiến quy trình công nghệ sản xuất ghế nan xuất khẩu sử dụng nguyên liệu gỗ Keo lai thay thế gỗ Keo lá tràm.

Trong thực tế, Keo lai th−ờng đ−ợc sử dụng trộn lẫn với Keo lá tràm để sản xuất ghế nan xuất khẩu ngoài trời. Do chất l−ợng của loại sản phẩm này có yêu cầu thấp hơn so với bàn nan dùng ngoài trời xuất khẩu ở chỗ, ghế nan xuất khẩu dùng ngoài trời có thể sử dụng nguyên liệu gỗ có tỷ lệ giác-lõi v−ợt quá 20/80 %, đ−ợc phép sử dụng mầu vô cơ để nhuộm làm gỗ đồng mầu, các yêu cầu khác về chất l−ợng gỗ không thay đổi (không cho phép có mắt chết, gỗ mục...).

Do đã đ−ợc “mở rộng” về chất l−ợng nguyên liệu cộng thêm số l−ợng xuất khẩu cần nhiều, vì vậy đề xuất sử dụng gỗ Keo lai thay thế hoàn toàn gỗ Keo lá tràm để sản xuất ghế nan xuất khẩu.

Để sử dụng gỗ Keo lai làm nguyên liệu sản xuất ghế nan xuất khẩu, cần xây dựng công nghề “cải tiến” so với công nghệ cũ, tr−ớc hết, công nghệ cải tiến dựa hoàn toàn vào dây chuyền công nghệ cũ vẫn đ−ợc sử dụng với nguyên liệu là Keo lá tràm, cải tiến ở phần xử lý giảm độ giòn của gỗ Keo lai tuân theo kết quả nghiên cứu đã đ−ợc trình bầy ở mục 5.3.1.

Kích th−ớc, số l−ợng các chi tiết của sản phẩm ghế nan xuất khẩu dùng ngoài trời đ−ợc ghi ở Bảng 5.53.

Bảng 5.53: Kích th−ớc, số l−ợng, bố trí công nghệ xẻ ghế nan xuất khẩu Kích th−ớc phôi chi tiết

TT Tên chi tiết

Số

hiệu Dài (cm) Rộng (cm) Dày (cm)

Số l−ợng chi tiết 1 Thanh ngang 1 33.00 4.50 2.5 6.00 2 Thanh tựa 4 38.00 4.50 2.5 3.00 3 Thanh giằng 6 30.00 4.50 2.5 1.00 4 Thanh đỡ 2 33.00 4.50 2.5 2.00 5 Chân tr−ớc 5 56.00 4.50 2.5 2.00 6 Chân sau 3 91.00 4.50 2.5 2.00

Sơ đồ công nghệ sản xuất ghế nan ngoài trời xuất khẩu dùng ngoài trời sử dụng nguyên liệu Keo lá tràm và sơ đồ công nghệ cải tiến sử dụng gỗ Keo lai đ−ợc diễn tả ở Sơ đồ 1.

Gỗ tròn Gỗ tròn Gỗ xẻ Gỗ xẻ Chi tiết đồ mộc nan Chi tiết đồ mộc nan Tuyển chọn Tuyển chọn

Sấy chi tiết Xử lý amoniac

Gia công tinh chi tiết

Sấy chi tiết

Lắp ghép

bộ phận

Gia công tinh chi tiết Lắp ghép bộ phận Lắp ghép bộ phận Lắp ghép toàn bộ Nhuôm mầu gỗ Đóng hộp xuất khẩu Lắp ghép toàn bộ Đóng hộp xuất khẩu 1a 1b

Sơ đồ 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất ghế nan xuất khẩu dùng

+Đề xuất quy trình công nghệ cải tiến để sản xuất ghế nan dùng ngoài trời xuất khẩu sử dụng nguyên liệu gỗ Keo lai :

1.Nguyên liệu gỗ tròn có chiều dài 1.1 m đ−ợc xẻ thành hộp theo ph−ơng pháp xẻ suốt, chiều dầy tấm ván s=2.5 cm bằng c−a vòng nằm,

2.Lập sơ đồ xẻ các hộp gỗ thành phôi chi tiết hoặc bội số phôi chi tiết với độ d− gia công đã đ−ợc xác định tr−ớc theo sắp xếp ở Bảng 5.20.

Theo bảng này, xẻ gỗ hộp thành phôi chiều rộng 4.5 cm, dài 1.1 m, sau đó, tiến hành cắt ngắn chi tiết theo từng nhóm nh− sau: Nhóm chi tiết (1; 4 ; 6); nhóm chi tiết (2 và 5) ; nhóm chi tiết (3). Sử dụng c−a đĩa để xẻ các hộp gỗ thành phôi chi tiết hoặc bội số của phôi gỗ theo sơ đồ xẻ. 3.Sau khi xẻ chi tiết (bội số chi tiết), tuyển chọn các chi tiết theo quy định (trên 1 chi tiết nan chỉ cho phép có 2 mắt sống, đ−ờng kính mắt trung bình không v−ợt quá 2 cm, tỷ lệ lõi giác không hạn chế, không cho phép có mắt chết, gỗ mục).

4.Các chi tiết đã tuyển chọn đ−ợc cho vào các bao Nilon dầy, sau đó buộc chặt, mỗi bao Nilon có một ống nhựa nhỏ (Φ=5 mm) luồn xuống đáy bao, ống nhựa đ−ợc nối với bình n−ớc amoniac.

Tiến hành nhỏ từng giọt n−ớc amoniac vào bao Nilon, sao cho sau 48 giờ, l−ợng n−ớc amoniac nhỏ vào mỗi bao Nilon có chứa các chi tiết trong thời gian 48 giờ hết 50 ml. Đóng kín các ống nhựa, để các bao Nilon chứa các chi tiết thêm 24 gìơ. Khi kết thúc, mở các ống nhựa, xả hết l−ợng hơi amoniac d− vào n−ớc vôi.

5.Các chi tiết đ−ợc đ−a vào lò sấy đến độ ẩm w<10% sau đó đ−ợc tinh chế thông qua các công đoạn bao gồm, bào mặt, sửa chữa lỗi bề mặt, c−a chuẩn xác kích th−ớc hoặc khoan lỗ, lắp ốc vít...

6.Các chi tiết đã gia công tinh chế đ−ợc lắp thành các bộ phận mặt ghế, chân tr−ớc, l−ng tựa chân sau.

7.Các bộ phận của ghế đ−ợc nhuộm mầu công thức 7+2 (mầu gụ nâu), để trên giá cho đến khi mầu khô hẳn.

8.Lắp các chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh. 9.Đóng gói xuất khẩu.

+Hiệu quả sử dụng nguyên liệu: Nguyên liệu Keo lai sử dụng để xây dựng công nghệ sản xuất ghế nan dùng ngoài trời xuất khẩu có độ tuổi 7- 8 năm.

-Sản xuất ghế nan xuất khẩu dùng ngoài trời bằng gỗ Keo lai nh− đã giới thiệu, tỷ lệ sử dụng gỗ tạo sản phẩm đạt 31% so với gỗ tròn.

-Khi tận dụng nguyên liệu để sản xuất bình hoa xuất khẩu, tỷ lệ sử dụng gỗ tăng thêm 3% so với gỗ tròn.

5.4.2.Đề xuất cải tiến quy trình công nghệ sản xuất ván ghép thanh

chiều dầy 16 mm bằng nguyên liệu gỗ Keo tai t−ợng thay thế gỗ Cao

su, gỗ Xoài...

+Đề xuất sản phẩm và công nghệ cải tiến chế biến gỗ Keo tai t−ợng:

Để sử dụng gỗ Keo tai t−ợng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh dầy 16 mm, cần xây dựng công nghệ cải tiến so với công nghệ sản xuất bằng nguyên liệu truyền thống.

Kích th−ớc sản phẩm ván ghép thanh xuất khẩu nh− sau, chiều dài 60 cm, chiều rộng 40 cm, chiều dầy 1.6 cm.

Khi xây dựng công nghệ cải tiến sản xuất ván ghép thanh chiều dầy 16 mm bằng nguyên liệu gỗ Keo tai t−ợng, sử dụng dây chuyền thiết bị đang sản xuất loại sản phẩm này bằng nguyên liệu gỗ Cao su, gỗ Xoài, gỗ Mít...

Sơ đồ công nghệ sản xuất ván ghép thanh xuất khẩu chiều dầy 16 mm bằng nguyên liệu gỗ Cao su, gỗ Xoài, gỗ Mít ...và sơ đồ công nghệ cải tiến sử dụng gỗ Keo tai t−ợng đ−ợc diễn tả ở Sơ đồ 2.

+Đề xuất quy trình công nghệ cải tiến sản xuất ván ghép thanh chiều dầy

16 mm bằng nguyên liệu gỗ Keo tai t−ợng.

1.Nguyên liệu gỗ tròn có chiều dài 1.2 m đ−ợc xẻ thành thành hộp theo ph−ơng pháp xẻ suốt, chiều dầy tấm ván s=4.5 cm bằng c−a vòng nằm, tr−ớc khi xẻ, gỗ tròn đ−ợc tính tr−ớc miền xẻ hợp lý “Z” theo góc ∝>600, lựa chọn các hộp gỗ theo miền “Z” để tạo phôi thanh ghép.

2.Sử dụng c−a đĩa để xẻ các hộp gỗ lớn thành các hộp nhỏ kích th−ớc mặt cắt 4.5x4.5 cm, chiều dài 30 cm.

3.Sấy các phôi đến độ ẩm w<10%, sau đó c−a phôi 4.5x4.5 cm, chiều dài 30 cm thành phôi có kích th−ớc mặt cắt 4.5x2.2 cm, các phôi đ−ợc chuẩn xác kích th−ớc bằng bào 4 mặt hoặc c−a giong.

4.Sau khi chuẩn xác kích th−ớc, các phôi thanh ghép đ−ợc phay ngón, bôi keo, sau đó nối dài bằng máy ghép dọc, sau khi keo đóng rắn hoàn toàn, các thanh nối dài đ−ợc cắt ngắn thành chiều dài l=60 cm.

5.Các thanh ghép chiều dài l=60 cm đ−ợc tẩy trắng. Thuốc tẩy trắng đ−ợc chuẩn bị nh− sau: Tiến hành trộn n−ớc (H2O) + Hydrogen peoxide (H2O2) + Sodium hydroxide (NaOH) theo tỷ lệ định sẵn để H2O2 có nồng độ 10%, khuấy đều. Sử dụng nhiệt kế, máy đo pH để kiểm tra các thông số của dung dịch tẩy mầu. Tr−ớc khi nhúng gỗ để tẩy trắng, nhiệt độ của dung dịch T = 55 ữ 60 0C, pH = 10 ữ 11.

Các thanh ghép chiều dài l=60 cm tr−ớc khi tẩy có độ ẩm trung bình W = 8-10 % đ−ợc nhúng vào dung dịch hóa chất đã pha chế, thời gian để mẫu trong dung dịch tẩy mầu 2 phút, trong khi nhúng, cần để cho dung dịch −ớt đều bề mặt gỗ.

6.Sau khi vớt ra, thấm khô bề mặt gỗ, tiếp theo, chi tiết đ−ợc sấy ở nhiệt độ t0 = 60 0 C, thời gian 60 phút.

7.Các thanh ghép chiều dài l=60 cm đ−ợc quét keo các cạnh bằng keo PVAD, l−ợng keo 200-250 g/cm3 , sau đó đ−ợc ghép ngang bằng máy với áp lực p=3-4.5 kg/cm2, giữ áp lực cho đến khi keo đóng rắn hoàn toàn. Khi ghép ngang, có thể sử dụng “cảo” , tuy nhiên, cần đảm bảo áp lực t−ơng đ−ơng p=3-4.5 kg/cm2.

8.Sau khi keo đã đóng rắn hoàn toàn, các tấm ván đ−ợc gia công tinh bao gồm bào mặt, phay cạnh, khoan lỗ, sủa lỗi bề mặt, nhuộm mầu thích hợp, phun chất phủ bề mặt, làm khô.

9.Đóng gói xuất khẩu.

+Hiệu quả sử dụng nguyên liệu: Nguyên liệu Keo tai t−ợng đ−ợc sử dụng

để xây dựng công nghệ sản xuất ván ghép thanh xuất khẩu chiều dầy 1.6 cm có độ tuổi 8-10 năm.

-Khi sản xuất ván ghép thanh chiều dầy 1.6 cm xuất khẩu, tỷ lệ sử dụng gỗ tạo sản phẩm đạt 12.11 % so với gỗ tròn.

-Để tận dụng nguyên liệu, sử dụng số gỗ còn lại để sản xuất bình hoa xuất khẩu, sẽ nâng tỷ lệ sử dụng gỗ thêm 21.21% % so với gỗ tròn.

Gỗ tròn Gỗ tròn

Gỗ xẻ Gỗ xẻ

Phôi thanh ghép Phôi thanh ghép

Tuyển chọn Tuyển chọn

Sấy Phôi thanh ghép Sấy Phôi thanh ghép Gia công tinh

phôi thanh

Gia công tinh phôi thanh Bôi keo cạnh, ghép ngang Phay ngón, nối dài, cắt ngắn Gia công tinh tấm ván Tẩy trắng

Tẩy trắng Sấy khô

Phơi khô Bôi keo cạnh,

ghép ngang Lắp ghép toàn bộ Gia công tinh tấm ván Đóng hộp xuất khẩu Lắp ghép toàn bộ Đóng hộp xuất khẩu 1a 1b

Sơ đồ 2.Sơ đồ công nghệ sản xuất ván ghép thanh dầy 16 mm

xuất khẩu gỗ Cao su, gỗ Xoài...(1a) và bằng gỗ Keo tai t−ợng (1b)

5.4.3.Đề xuất cải tiến quy trình công nghệ sản xuất ván ghép thanh bằng gỗ Thông Caribe.

Kích th−ớc ván ghép thanh gỗ thông để sản xuất bộ bàn ghế có 2 loại: -Loại 1: chiều dài 140 cm, chiều rộng 130 cm, chiều dầy 4.0 cm. -Loại 2: chiều dài 140 cm, chiều rộng 80 cm, chiều dầy 2.5 cm.

Khi xây dựng công nghệ sản xuất ván ghép thanh cải tiến từ gỗ thông Caribe, sử dụng dây chuyền thiết bị đang sản xuất loại sản phẩm này bằng nguyên liệu gỗ Thông “tà vẹt” hoặc gỗ thông tỉa th−a.

Sơ đồ công nghệ tạo ván ghép thanh bằng gỗ Thông “tà vẹt” và gỗ Thông Caribe diễn tả ở Sơ đồ 3.

+Đề xuất quy trình công nghệ cải tiến sản xuất ván ghép thanh bằng nguyên liệu gỗ Thông Caribe

1.Nguyên liệu gỗ tròn có chiều dài 150 cm đ−ợc xẻ thành thành hộp theo ph−ơng pháp xẻ suốt, chiều dầy tấm ván s= 4.5 và 3.0 cm bằng c−a vòng nằm,

2.Sử dụng c−a đĩa để xẻ các hộp gỗ lớn thành phôi, chiều dài150 cm, rộng 7 cm, dầy 4.5 cm và chiều dài150 cm, rộng 7 cm, dầy 3 cm.

3.Các phôi thanh ghép đ−ợc đ−a vào thùng n−ớc luộc sôi 2 giờ.

4.Sau khi luộc, sấy phôi đến độ ẩm w<10% . Tiếp theo gia công sơ bộ phôi tr−ớc khi quét keo.

5.Các phôi thanh ghép chiều dài l= 150 cm đ−ợc quét keo các cạnh bên bằng keo PVAD, l−ợng keo 200-250 g/m2 , sau đó đ−ợc ghép ngang bằng máy với áp lực p=3-4.5 kg/cm2, giữ áp lực cho đến khi keo đóng rắn hoàn toàn.

6.Sau khi keo đã đóng rắn hoàn toàn, các tấm ván đ−ợc gia công tinh bao gồm bào mặt, phay cạnh, khoan lỗ, sửa lỗi bề mặt.

7.Sử dụng các loại ván ghép thanh theo dây chuyền, gia công tinh các chi tiết để sản xuất bộ bàn ghế nội thất.

Hộp gỗ Gỗ tròn

Phôi thanh ghép Gỗ xẻ

Tuyển chọn Phôi thanh ghép

Sấy phôi thanh ghép Tuyển chọn

Gia công tinh phôi thanh Luộc phôi thanh ghép Bôi keo cạnh, ghép ngang Sấy phôi thanh ghép Gia công tinh tấm ván

Gia công tinh phôi thanh Sản xuất đồ mộc Bôi keo cạnh, ghép ngang Gia công tinh tấm ván Sản xuất đồ mộc 1a 1b

Sơ đồ 3. Sơ đồ công nghệ sản xuất ván ghép thanh gỗ Thông "Tà

vẹt" sản xuất đồ mộc giả cổ (1a), và gỗ Thông Caribe sản xuất đồ mộc nội thất (1b)

+Hiệu quả sử dụng nguyên liệu:

-Ván ghép thanh để sản xuất bộ bàn ghế dùng nội thất, tỷ lệ sử dụng gỗ đạt 36.97 % so với gỗ tròn.

-Để tận dụng nguyên liệu, sử dụng gỗ bìa bắp tạo ván ghép thanh thông dụng sản xuất các loại tủ văn phòng, sẽ nâng tỷ lệ sử dụng gỗ thêm 1.28% so với gỗ tròn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu trong n−ớc

1.Tuyển tập ‘Tiêu chuẩn Nhà n−ớc về Gỗ và Sản phẩm gỗ’, Tập 1.

2.Nguyễn Trọng Nhân (1995), Báo cáo tổng kết đề mục, Đề tài KNO3-04 "Nghiên cứu sử dụng gỗ bạch đàn, tràm bông vàng làm ván ghép thanh để sản xuất đồ mộc".

3.Nguyễn Trọng Nhân (2000), Nghiên cứu tạo ván ghép thanh gỗ tràm bông vàng làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc, Báo cáo tổng kết Đề tài Bộ NN&PTNT

4.Tiêu chuẩn ngành (2002), Gỗ tròn làm ván ghép thanh, loại gỗ và ph−ơng pháp xác định.

5.Tiêu chuẩn ngành (2002), Gỗ tròn kích th−ớc nhỏ làm nguyên liệu sản xuất ván dăm, yêu cầu kỹ thuật và ph−ơng pháp xác định.

6.Nguyễn Trọng Nhân (1998), Tăng khả năng chống ẩm và độ bền ván dăm hiện đang sản xuất tại Việt Nam , Tổng kết Đề tài Bộ NN&PTNT. 7.Võ Nguyên Huân - Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu về thị tr−ờng hàng hóa lâm sản Việt Nam,Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Số 4 Năm 2004

8.Phạm Ngọc Nam-Tiềm năng sử dụng gỗ rừng trồng, Tài liệu hội thảo“Xúc tiến trồng rừng Tràm ở Cà Mau”, Cà Mau Tháng 2 năm 2005. 9.Bùi Đình Toàn (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu

của gỗ Keo lai và định h−ớng sử dụng trong công nghiệp ván ghép thanh,

10.Nguyễn Hồng Nhiên (2002), Nghiên cứu xác định khả năng sử dụng

gỗ keo lai làm ván dăm, Luận văn Thạc sỹ KHLN.

Luận văn Thạc sỹ KHLN.

11.Phạm Văn Ch−ơng (2001), Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ sản xuất ván ghép thanh sử dụng gỗ Keo tai t−ợng (Acacia man gium Willd)- Luận văn tiến sỹ khoa học.

12.Nguyễn Thị Mỹ Ph−ơng (1999), Khảo sát cấu tạo và tính chất vật lý của gỗ Tràm bông vàng, Luận văn tốt nghiệp, Tr−ờng ĐH Nông-Lâm Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh.

13.Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai t−ợng và Keo lá tràm ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Nguyễn Trọng Nhân (2001), Nghiên cứu xác định tính chất công nghệ loài Keo (Keo lai, Keo tai t−ợng), Bạch đàn (Urophylla) phục vụ công nghiệp dăm và ghép thanh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.

15.Nguyễn Trọng Nhân, Nghiên cứu biến tính gỗ Vạng trứng làm thoi dệt, luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Voronhet 1991.

16.Bùi Duy Ngọc, nghiên cứu một số biện pháp xử lý bề mặt (biến đổi mầu sắc) gỗ Keo tai t−ợng (Acacia mangium willd) dùng làm nguyên liệu để sản xuất đồ mộc, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Hà Tây, 2004.

17.Ngô Anh Sơn, nghiên cứu một số tính chất công nghệ gỗ Keo lai tỉa th−a làm nguyên liệu sản xuất ván dăm, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Hà Tây, 2004.

18.Phùng Lệ Nhung (2002), nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai t−ợng tỉa th−a làm ván dăm, Luận văn tốt nghiệp, Tr−ờng ĐH Lâm Ngiệp Xuân Mai Hà Tây.

Tài liệu n−ớc ngoài

19.Hiroshi Yamamoto, The evaluation of wood qualities and working properties for the end use of Acacia mangium from Sabah Malaysia, International conference on Acacia species in Malaysia 1998.

20.Nguyễn Trọng Nhân, Koichi Yamoto (2002), Wood Properties and Utilization of Fast-Growing Plantation Acacia Species In Vietnam, The Tropical Forestry International Forestry Promotion and Cooperation Center.

21.K.P.Belaeva (1971), Chất phủ để trang trí bề mặt gỗ, Nhà xuất bản Hóa học, Moscova.

22.Koichi Murata (1994), Conversion of Acacia mangium in to saw lumber, International Symposium on the Utilization of Fast-Growing trees, China.

23.B.I.Ugolep (1975), Khoa học gỗ và sản phẩm cơ bản, Nhà xuất bản Công nghiệp rừng, Moscova.

24.N.A. Gontrarop (1990), Kỹ thuật tạo sản phẩm gỗ, Nhà xuất bản Công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lượng gỗ nguyên liệu (Trang 86)