Màn hình LCD1602

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành đồng hồ số hiển thị LCD (Trang 36)

Hình 2.4.1 Màn hình LCD1602

Khái niệm LCD 1602

Là một thiết bị thông dụng dùng để hiển thị thông tin,đặc biệt là hiển thị các chữ cái.LCD1602 có 16 cột và 2 hàng,nó có thể hiện thị tối đa 32 ký tự cùng lúc(16 ký tự hàng trên và 16 ký tự hàng dưới).

sơ đồ chân và bố trí chân của Atmega16

Bảng 2.1 Các chân chức năng của LCD 1602

Chân Tên Chức năng

1 Vss Chân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch nối chân này với GND của mạch điều khiển.

2 Vdd Chân cấp nguồn cho LCD, khi thiết kế mạch nối chân này với Vcc= 5V.

3 Chân này dùng để điều chỉnh độ tương phản của LCD. 4 RS Chân chọn thanh ghi(Register select). Nối chân RS với

logic “0”(GND) hoặc “1” (Vcc) để chọn thanh ghi. + Logic “0”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (write) hoặc với bộ đếm địa chỉ (read). + Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD.

5 R/W Chân chọn chế độ đọc/ghi. Nối chân này với logic “0” để LCD ghi, hoặc nối với logic “1” để đọc.

6 E Chân cho phép(Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhân khi có 1 xung cho phép của chân E.

+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào thanh ghi bên trong nó khi phát hiện một xung cho phép của chân E.

+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0- DB7 khi phát hiện cạnh lên của chân E và được LCD giữ ở bus cho đến khi nào chân E xuống mức thấp. 7 DB0-

DB7

8 đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU. Có 2 chế độ sử dụng:

+ Chế độ 8 bit: dữ liệu được truyền trên 8 đường, với bit MSB là bit DB7.

+ Chế độ 4 bit: dữ liệu được truyền trên 4 đường từ BD4 tới DB7, với bit MSB là bit DB7.

Các thanh ghi:

- Thanh ghi IR: Mỗi lệnh được nhà sản xuất LCD đánh địa chỉ rõ ràng. Người dùng chỉ việc cung cấp địa chỉ lệnh bằng cách nạp vào thanh ghi IR.

- Cờ báo bận BF: (Busy Flag)

Khi đang thực thi các hoạt động bên trong, LCD bỏ qua mọi giao tiếp với bên ngoài và bật cờ BF( thông qua chân DB7 khi có thiết lập RS=0, R/W=1) lên để cho biết nó đang “bận”.

- Bộ đếm địa chỉ AC : (Address Counter)

Khi một địa chỉ lệnh được nạp vào thanh ghi IR, thông tin được nối trực tiếp cho 2 vùng RAM (việc chọn lựa vùng RAM tương tác đã được bao hàm trong mã lệnh). Sau khi ghi vào (đọc từ) RAM, bộ đếm AC tự động tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị.

29

Vùng RAM hiển thị DDRAM : (Display Data RAM)

Vùng CGROM: Character Generator ROM

Vùng CGRAM : (Character Generator RAM) - DDRAM

Đây là vùng RAM dùng để hiển thị, nghĩa là ứng với một địa chỉ của RAM là một ô kí tự trên màn hình

Hình 2.4.3 Sơ đồ địa chỉ DDRAM của LCD1602

- CGROM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứa các mẫu kí tự loại 5x7 hoặc 5x10 điểm ảnh/kí tự, và định địa chỉ bằng 8 bit.

Bảng 2.2 Các tập lệnh của LCD 1602 Mã (hex) Lệnh đến thanh ghi của LCD 1 Xóa màn hình hiển thị 2 Trỏ về đầu dòng

4 Giảm con trỏ(dịch con trỏ sang trái) 5 Tăng con trỏ(dịch con trỏ sang phải) 6 Dịch hiển thị sang phải

7 Dịch hiển thị sang trái 8 Tăng con trỏ, tắt hiển thị A Tắt hiển thị, bật con trỏ C Bật hiển thị, tắt con trỏ

E Bật hiển thị, nhấp nháy con trỏ F Tắt con trỏ, nhấp nháy con trỏ 10 Dịch vị trí con trỏ sang trái 14 Dịch con trỏ sang phải

18 Dịch toàn bộ hiển thị sang trái 1C Dịch toàn bộ hiển thị sang phải 80 Ép con trỏ về đầu dòng thứ nhất C0 Ép con trỏ về đầu dòng thứ hai 38 Hiển thị LCD 2 dòng và ma trận 5x7

31

CHƢƠNG 3 : THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 3.1 Sơ đồ các khối

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành đồng hồ số hiển thị LCD (Trang 36)