j. Mô hình hoá CSDL
1.10. xuất đưa ra vết yêu cầu từ các mô hình trong EA
miêumiểu tả đặc biệt như hành động đặc trưng của quá trình kinh doanh hay hệ thống phần mềm. Do đó một mô hình được tạo ra có thể được sử dụng để nhấn mạnh hướng đi tất yếu của hệ thống ghi chép, văn bản và giao tiếp.
Việc áp dụng chiến thuật 2 nằm trên nền tảng của quy trình RUP khiến EA trở thành công cụ có thế mạnh trong việc lưu vết yêu cầu. Ngoài những biểu đồ trong UML, EA cũn cung cấp thêm một số biểu đồ khác hỗ trợ cho việc mô hình hoá nhằm tạo ra các mô hình mô phỏng hệ thống và đưa ra quy trình vết tuy nhiên không phải tất cả các loại mô hình đều cần thiết tham gia vào quy trình lưu vết yêu cầu.
Để đưa ra được vết dựa trên chiến thuật 2, việc phõn tích thiết kế cần đưa ra theo các mô hình RUP.Việc dựa trên mô hình RUP trong quy trình phân tích thiết kế yêu cầu việc đưa ra. Việc tuân theo quy trình gồm 4 bước trong một vòng lặp của RUP gồm quy trình thu thập yêu cầu sẽ được đưa ra trong mô hình yêu cầu của EA nhằm mô hình húa cỏc yêu cầu sau khi đã thu thập từ thực tế. Sau khi đó cú cỏc mô hình yêu cầu, tiến hành mô hình phân tích ứng với công việc khái quát hệ thống. Mô hình này tổng quan về các Usecase và các tác nhân ảnh hưởng tới hệ thống. Việc thiết kế và thực thi được ánh xạ vào trong mô hình thiết kế với các biểu đồ tuần tự, trạng thỏi…để mô tả từng usecase đồng thời đưa ra các biểu đồ lớp và biểu dồ CSDL. Cuối cùng là việc kiểm thử được đưa ra trong mô hình kiểm thử với các thông tin về kiểm thử tương ứng với các phần tử trong các mô hình.
Vậy mô hình đề xuất tham gia vào quy trình lưu vết yêu cầu được đưa ra bao gồm:
- Mô hình yêu cầu - Mô hình phân tích - Mô hình thiết kế - Mô hình kiểm thử
-
Hình 3-25 3-26: Vết theo mô hình