CO32-, CH3COO Theo định nghĩa axit bazơ của Bron-stêt, dãy tất cả các chất và ion

Một phần của tài liệu CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC_04 (Trang 28 - 29)

CH3COO-. Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, dãy tất cả các chất và ion

có thể có tính axit là: A) HSO− 4, NH3, HCO− 3, CO2− 3 . D) ZnO, HSO− 4, NH+, CO2− 3 B) NH+ 4, HCO−

3, CH3COO-. E) tất cả đều sai. C) ZnO, Al2O3, HSO−

4, NH+, CH3COO-.

Câu 37: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, trong số các chất và ion sau: Cl-

CO2−3 , CH3COO-, HCO− 3 , CH3COO-, HCO− 3, NH+ 4, Na+, ZnO, Al2O3, HSO− 4 ; dãy tất cả các chất và ion có thể có tính bazơ là: A) CO2− 3 , CH3COO-, HCO− 3 D) HSO, HCO,3, NH− 4 B) NH3, Na+, ZnO, Al2O3 E) tất cả đều sai. C) Cl-,CO2−

3 , CH3COO-, HCO−

3, HSO−

4

Câu 38: Trong các dung dịch sau:

X1: CH3COONa. X3: Na2CO3 X5: NaCl. X2: NH4Cl. X4: NaHSO4

Dãy tất cả các dung dịch có pH ≥ 7 là :

A) X2, X4, X5 C) X2, X3, X4, X5 E) tất cả đều sai. B) Xl, X3, X4 D) Xl, X3, X5

Câu 39 : Độ điện ly của một chất phụ thuộc vào:

A) bản chất của chất đó. D) cả A và B. B) bản chất của dung môi. E) cả A, B, C. C) nồng độ dung dịch.

Câu 40: Định nghĩa về axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut áp dụng cho trường hợp chất tan trong :

A) dung môi bất kỳ. D) dung môi lỏng. B) dung môi là nước. E) tất cả đều sai. C) dung môi không phân cực.

Câu 41: Trong tinh thể kim loại, nút của mạng tinh thể là:

A) nguyên tử. C) các ion âm. E) cả A, B và C. B) các ion dương. D) các electron.

Một phần của tài liệu CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC_04 (Trang 28 - 29)