SỰ NGƯNG TỤ

Một phần của tài liệu chuẩn KTKN lí (Trang 27)

1 Kiến thức: Mụ tả được quỏ

trỡnh chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.

[Thụng hiểu]

• Mụ tả được quỏ trỡnh chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng, chẳng hạn như: để một cốc nước đỏ ở ngoài khụng khớ sau thời gian ngắn, ta thấy cú cỏc giọt nước bỏm vào thành ngoài của cốc, điều đú chứng tỏ hơi nước trong khụng khớ xung quanh cốc nước đỏ đó chuyển thành nước và bỏm vào thành cốc.

• Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

Chỉ dừng lại ở mức mụ tả hiện tượng, khụng đi sõu vào mặt cơ chế cũng như về mặt chuyển hoỏ năng lượng của quỏ trỡnh.

2 Kĩ năng: Vận dụng được kiến

thức về sự ngưng tụ để giải thớch được một số hiện tượng đơn giản.

[Vận dụng]

Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp dựa vào biểu hiện của sự ngưng tụ.

Vớ dụ: Giải thớch tại sao vào buổi sỏng, ta thường thấy cú cỏc giọt nước đọng trờn lỏ cõy, ngọn cỏ?

23. SỰ SễI

Stt CKTKN trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Ghi chỳ 1 Kiến thức: Mụ tả được sự sụi. [Thụng hiểu]

Khi tăng nhiệt độ của nước, sau một thời gian ta thấy cú hơi

nước bay lờn trờn bề mặt của nước và dưới đỏy bỡnh xuất hiện những bọt khớ nhỏ ngày càng to dần rồi nổi lờn mặt nước và vỡ ra. Khi nhiệt độ của nước đến 100oC (hoặc gần đến 1000C đối với vựng nỳi cao) thỡ mặt nước xỏo động mạnh, rất nhiều hơi nước bay lờn và cỏc bọt khớ nổi lờn, nước sụi sựng sục và nhiệt độ khụng tăng lờn nữa. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sụi của nước.

Chỉ dừng lại ở mức mụ tả hiện tượng, khụng đi sõu vào mặt cơ chế cũng như về mặt chuyển hoỏ năng lượng của quỏ trỡnh.

Sự sụi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sụi, nước vừa bay hơi trong lũng chất lỏng vừa bay hơi trờn mặt thoỏng.

2 Kiến thức: Nờu được đặc

điểm về nhiệt độ sụi.

[Nhận biết]

Đặc điểm về nhiệt độ sụi:

• Mỗi chất lỏng sụi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đú gọi là nhiệt độ sụi.

• Trong suốt thời gian sụi, nhiệt độ của chất lỏng khụng thay đổi. LỚP 7 Chương 1: QUANG HỌC I. CKTKN TRONG CHƯƠNG TRèNH GDPT . CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 1. Sự truyền thẳng ỏnh sỏng

a) Điều kiện nhỡn thấy một vật b) Nguồn sỏng. Vật sỏng c) Sự truyền thẳng ỏnh sỏng d)Tia sỏng Kiến thức

- Nhận biết được rằng, ta nhỡn thấy cỏc vật khi cú ỏnh sỏng từ cỏc vật đú truyền vào mắt ta.

- Nờu được vớ dụ về nguồn sỏng và vật sỏng.

- Phỏt biểu được định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng.

- Nhận biết được ba loại chựm sỏng: song song, hội tụ và phõn kỡ.

Kĩ năng

- Biểu diễn được đường truyền của ỏnh sỏng (tia sỏng) bằng đoạn thẳng cú mũi tờn.

- Giải thớch được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ỏnh sỏng trong thực tế: ngắm đường thẳng, búng tối, nhật thực, nguyệt thực,...

- Hiểu nguồn sỏng là cỏc vật tự phỏt ra ỏnh sỏng, vật sỏng là mọi vật cú ỏnh sỏng từ đú truyền đến mắt ta. Cỏc vật được đề cập trong phần Quang học ở cấp THCS đều được hiểu là cỏc vật sỏng.

- Khụng yờu cầu giải thớch cỏc khỏi niệm mụi trường trong suốt, đồng tớnh, đẳng hướng. - Chỉ xột cỏc tia sỏng thẳng. 2. Phản xạ ỏnh sỏng a) Hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng b) Định luật phản xạ ỏnh sỏng c) Gương phẳng d) Ảnh tạo bởi gương phẳng

Kiến thức

- Nờu được vớ dụ về hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng. - Phỏt biểu được định luật phản xạ ỏnh sỏng.

- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, gúc tới, gúc phản xạ, phỏp tuyến đối với sự phản xạ ỏnh sỏng bởi gương phẳng.

- Nờu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đú là ảnh ảo, cú kớch thước bằng vật, khoảng cỏch từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.

Kĩ năng

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ sự phản xạ ỏnh sỏng bởi gương phẳng.

- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cỏch là vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.

- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.

3. Gương cầu

a) Gương cầu lồi. b) Gương cầu lừm

- Nờu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lừm và tạo bởi gương cầu lồi.

- Nờu được ứng dụng chớnh của gương cầu lồi là tạo ra vựng nhỡn thấy rộng và ứng dụng chớnh của gương cầu lừm là cú thể biến đổi một chựm tia tới song song thành chựm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc cú thể biến đổi một chựm tia tới phõn kỡ thớch hợp thành một chựm tia phản xạ song song.

Khụng xột đến ảnh thật tạo bởi gương cầu lừm.

Một phần của tài liệu chuẩn KTKN lí (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w