- Khái niệm: là toàn bộ các yếu tố vật chấtkỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong quan hệ biện chứng với nhau tạo thành nguồn lực thực tiễn tác
2. Những ñiểm giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN
nhà nước pháp quyền XHCN
Giống nhau:
Pháp luật ñược ñề cao và là công cụ chủ yếu ñể quản lý mọi hoạt ñộng của xã hội và công dân. Ngay cả hoạt ñộng của các cơ quan thuộc hệ thống tổ chức nhà nước cũng phải tuân theo pháp luật, mặc dù chính nó là những cơ quan công bố, ban hành, thực thi và kiểm tra việc thực hiện pháp luật.
Khác nhau:
Điểm khác biệt căn bản giữa nhà nước pháp quyền XHCN mà chúng ta ñang xây dựng với nhà nước pháp quyền tư sản ở chỗ, nếu như trong nhà nước pháp quyền tư sản quyền lực của nhà nước ñược phân cho ba cơ quan khác nhau hoàn toàn ñộc lập với nhau ñảm nhiệm, thì một trong những nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền XHCN là quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nhà nước pháp quyền Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân nên hệ thống pháp luật thể hiện tập trung ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và ñội ngũ trí thức. Trong khi nhà nước pháp quyền tư sản là của giai cấp tư sản nhằm thực hiện nền chuyên chính tư sản ñối với giai cấp vô sản và nhân dân lao ñộng.
Nhà nước pháp quyền Việt Nam ñược ñặt dưới sự lãnh ñạo của ĐCS VN, thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật. Nhà nước pháp quyền tư sản ñược tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng nhìn chung có 2 hình thức cơ bản là quân chủ lập hiến và các hình thức cộng hòa, chung quy lại ñều là nền chuyên chính tư sản.