Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sụng. * Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.
* Bài 3: HD làm vở.
-1 em đọc đề bài, giải thích yêu cầu bài tập
- GV ghi điểm. c/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài. - Nêu miệng
* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét. * Lớp làm bài vào vở.
- Đọc bài trớc lớp, lớp nhận xét.
Âm nhạc.
( giáo viên bộ môn dạy).
Chiều.
Kĩ thuật*.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết1).I/ Mục tiêu. I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:
- Cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu đợc túi xách tay đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Khởi động. 2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - Hớng dẫn HS đọc nội dung sgk và quan sát các hình trong sgk để nêu các bớc cắt, khâu, thêu trang trí túi xáh tay.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm thực hành.
3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của túi xáh tay.
- HS nêu cách thực hiện từng bớc.
- Các nhóm thực hành đo, cắt vải theo hớng dẫn.
Âm nhạc*.
Ôn bài hát: Những bông hoa, những bài ca. Ước mơ - Nghe nhạc
( giáo viên bộ môn dạy). Tiếng Việt*.
Luyện đọc: Chuỗi ngọc lam.I/ Mục tiêu. I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu...
2- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT
A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý ) + Đoạn 2: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. * Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 4-5 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét.