Nghe bài
Hiểu bài
Thầy nói hay lắm mà tớ không hiểu hết
Hiểu mà không biết ghi
thế nào Chưa kịp chép thì
thầy đã nói sang chuyện khác Hai đứa sau
lưng mình nói chuyện ồn quá
Nguyên tắc 1
• Chuẩn bị trước khi đến lớp
– Làm bài tập kỳ trước
– Đọc trước giáo trình/bài giảng
– Xác định các mục tiêu của bài học
Nguyên tắc 2
• Chuẩn bị lắng nghe
– Đến lớp sớm
– Chọn lựa chỗ ngồi
– Suy nghĩ ít phút về chủ đề trước khi vào lớp.
Nguyên tắc 3
• Chuẩn bị vở và tư liệu
– Nên có vở ghi chép, ghi tên môn học và giảng viên
– Ghi ngày tháng và tên
chương/chủ đề ở đầu trang
– Chuẩn bị tư liệu đầy đủ
(slide bài giảng, bài tập, sách giáo trình, máy tính, bảng tra cứu…)
Nguyên tắc 4
• Nhận dạng cách giảng
– Giảng theo chủ đề
– Đặt câu hỏi – Trả lời
– So sánh – Đối chiếu
– Diễn đạt theo thứ tự sự kiện
– Nguyên nhân – Kết quả
Nguyên tắc 5
• Lắng nghe
– Chủ động
– Có suy nghĩ, phê phán
– Nắm vấn đề chính
Thực hành 5
• Nghe lại đoạn giảng về Doanh nghiệp và nền kinh tế. Nắm các ý tưởng chính
Nguyên tắc 6
• Ghi chép
– Ghi chép có chọn lọc
– Ghi theo dàn ý hoặc dùng sơ đồ ý tưởng
– Sử dụng chữ viết tắt
– Sử dụng các ký hiệu để lưu ý ví dụ (?), (!)…
– Ghi để sau này còn đọc được
– Viết bằng lời của mình, trừ các định nghĩa
Thực hành 6
• Nghe lại đoạn giảng về Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp. Ghi chép lại.
Nguyên tắc 7
• Tránh bị phân tâm
– Chọn chỗ ngồi thích hợp
– Tránh ngồi cạnh các bạn hay nói chuyện trong lớp
– Đừng học một lúc hai môn hay làm việc khác
– Nếu có 1 ý nghĩ gì quan
trọng thoảng qua, ghi ở một tờ giấy riêng để sau này suy nghĩ tiếp
Nguyên tắc 8
• Giờ nghỉ giải lao
– Bổ sung những chỗ chưa ghi chép kịp
– Đứng dậy ra ngoài hoặc đi lại trong lớp
– Trao đổi với bạn bè hoặc giảng viên về bài học nếu cần
Nguyên tắc 9
• Kết thúc buổi học
– Đừng cố về sớm vì giảng viên thường nói những thông tin quan trọng vào cuối buổi
– Ở lại một chút để hoàn chỉnh những chỗ còn thiếu trong bài
– Đọc lại bài ghi ngay khi có thể để nắm được vấn đề
– Đối chiếu với sách giáo trình, tìm hiểu thêm trên internet