D. Tính toán dầm gãy khúc
8 Các yêu cầu cấu tạo
8.9 Nối chồng cốt thép không căng (nối buộc)
8.9.1 Nối chồng cốt thép chịu lực không căng đ−ợc dùng để nối các khung, l−ới thép hàn hoặc buộc với đ−ờng kính thanh đ−ợc nối không lớn hơn 36 mm.
Không nên dùng nối chồng trong vùng chịu kéo của cấu kiện chịu uốn và kéo lệch tâm tại những nơi cốt thép đ−ợc dùng hết khả năng chịu lực.
Không đ−ợc dùng nối chồng trong những cấu kiện thẳng mà toàn bộ tiết diện chịu kéo (ví dụ: trong thanh căng của vòm, thanh cánh d−ới của giàn) cũng nh− trong mọi tr−ờng hợp sử dụng cốt thép nhóm CIV, A-IV trở lên.
8.9.2 Khi nối các thanh cốt thép chịu kéo và chịu nén cũng nh− nối l−ới thép hàn và khung thép hàn theo ph−ơng làm việc, chiều dài đoạn nối chồng l phải không nhỏ hơn giá trị lan đ−ợc xác định theo công thức (189) và Bảng 36.
8.9.3 Mối nối l−ới hoặc khung thép hàn cũng nh− các thanh cốt thép chịu kéo của l−ới, khung thép buộc cần phải bố trí so le. Trong đó diện tích tiết diện các thanh cốt thép chịu lực, đ−ợc nối tại một vị trí hoặc trong khoảng nhỏ hơn đoạn nối chồng l, cần phải không lớn hơn 50% diện tích tổng cộng cốt thép chịu kéo đối với cốt thép loại có gờ và không lớn hơn 25% đối với cốt thép tròn trơn.
Nối các thanh cốt thép và l−ới thép hàn không so le chỉ cho phép đối với các cốt thép cấu tạo cũng nh− tại các chỗ cốt thép đ−ợc sử dụng không quá 50%.
8.9.4 Mối nối l−ới thép hàn làm từ cốt thép tròn trơn cán nóng nhóm CI, A-I theo ph−ơng chịu lực cần đ−ợc thực hiện sao cho trên mỗi l−ới đ−ợc nối nằm trong vùng chịu kéo trên chiều dài đoạn chồng có không ít hơn hai thanh ngang đ−ợc hàn với tất cả các thanh dọc (Hình 26). Sử dụng kiểu nối nh− thế đối với mối nối chồng các khung thép hàn với các thanh cốt thép chịu lực nằm ở một phía và làm từ bất kỳ loại thép nào. Nối l−ới thép hàn làm từ thép CII, A-II, CIII, A-III trong ph−ơng chịu lực đ−ợc thực hiện không cần có các thanh cốt thép ngang trong đoạn nối ở một hoặc cả hai l−ới đ−ợc nối (Hình 27).
a) b) c) d1 d l l d d1 l d d1 d1
Hình 26 – Nối chồng (không hàn) trong ph−ơng chịu lực các l−ới hàn làm từ cốt thép tròn trơn
a – khi thanh ngang nằm trong một mặt phẳng; b, c – khi thanh ngang nằm trong các mặt phẳng khác nhau
8.9.5 Mối nối l−ới hàn theo ph−ơng không chịu lực đ−ợc thực hiện bằng nối chồng với đoạn chồng (tính từ giữa các thanh cốt thép chịu lực ngoài cùng của mỗi l−ới):
− Khi đ−ờng kính của thanh phân bố (thanh ngang)
không lớn hơn 4 mm (Hình 28a, b): ... 50 mm − khi lớn hơn 4 mm (Hình 28a, b):... 100 mm
Khi đ−ờng kính cốt thép chịu lực không nhỏ hơn 16 mm, các l−ới thép hàn theo ph−ơng không chịu lực cho phép đặt đối đầu và dùng l−ới thép chuyên dùng để nối. L−ới thép nối bổ sung này phải phủ lên cốt thép đặt ở mỗi phía một đoạn không nhỏ hơn 15dvà không nhỏ hơn 100 mm (Hình 28c). a) b) d d1 l l d d1
Hình 27 – Nối chồng (không hàn) trong ph−ơng chịu lực các l−ới thép hàn làm từ thép có gờ
a – không có thanh ngang trong đoạn nối ở một trong số l−ới đ−ợc nối; b – không có thanh ngang trong đoạn nối ở cả hai l−ới đ−ợc nối.
a) b) c) d1 d 50ữ100mm 50ữ100mm ≥100mm; ≥ 15d d d1 1 d1 d1 d1
Hình 28 – Nối l−ới hàn theo h−ớng cốt thép phân bố
a – nối chồng khi các thanh cốt thép chịu lực nằm trong cùng một mặt phẳng; b – nối chồng khi các thanh cốt thép chịu lực nằm trong các mặt phẳng khác nhau;
Các l−ới thép hàn theo ph−ơng không chịu lực cho phép đặt giáp nhau không cần nối chồng và không cần l−ới bổ sung trong các tr−ờng hợp sau:
− Khi đặt các l−ới thép hàn theo hai ph−ơng vuông góc với nhau;
− Khi ở vị trí nối có cốt thép cấu tạo bổ sung đặt theo ph−ơng cốt thép phân bố.