quyền ký tên và đóng dấu vào Bảng ghi điểm thi tự luận theo từng Hội đồng coi thi. Cùng Tổ công tác (của sở có bài thi tự luận) kiểm tra, đối chiếu dữ liệu của 03 đĩa CD chứa kết quả bài thi tự luận và danh sách thí sinh vắng thi các môn tự luận với dữ liệu các bản in tương ứng để xác nhận tính chính xác của dữ liệu. Sau đó, niêm phong lại các đĩa CD, bàn giao cho sở có bài tự luận đến nhận: Bảng ghi điểm thi tự luận theo từng Hội đồng coi thi và danh sách thí sinh vắng thi các môn tự luận, kèm theo 02 đĩa CD; lập biên bản giao nhận (mẫu M20). Sở chấm bài tự luận lưu giữ 01 đĩa CD để đối chiếu khi cần thiết và lưu trữ toàn bộ bài tự luận đã chấm.
2. Phúc khảo
Sau khi công bố kết quả tạm thời của kỳ thi, các đơn vị tổ chức việc phúc khảo bài thi theo Điều 26 của Quy chế; lưu ý những điểm dưới đây:
a) Trường phổ thông nhận đơn xin phúc khảo của thí sinh và lập Danh sách đề nghị phúc khảo bài thi trắc nghiệm (mẫu M22), bài thi tự luận (mẫu M23) gửi sở nghị phúc khảo bài thi trắc nghiệm (mẫu M22), bài thi tự luận (mẫu M23) gửi sở GDĐT sở tại.
b) Giám đốc sở GDĐT thành lập một Hội đồng phúc khảo để phúc khảo các bài thi trắc nghiệm và tự luận mà Hội đồng chấm thi của tỉnh đã chấm. thi trắc nghiệm và tự luận mà Hội đồng chấm thi của tỉnh đã chấm.
c) Sở GDĐT tập hợp Danh sách đề nghị phúc khảo; rà soát, kiểm tra điều kiện phúc khảo; giao Danh sách đề nghị phúc khảo bài trắc nghiệm cho Hội đồng phúc khảo phúc khảo; giao Danh sách đề nghị phúc khảo bài trắc nghiệm cho Hội đồng phúc khảo của đơn vị mình; chuyển Danh sách đề nghị phúc khảo bài tự luận (mẫu M24) cho sở GDĐT chấm bài tự luận của tỉnh mình.
d) Phúc khảo bài thi trắc nghiệm
Chấm lại bài thi trắc nghiệm được phúc khảo; giao kết quả cho sở GDĐT sở tại theo các bước sau: