Chơng IV: Bột từ và các tính chất

Một phần của tài liệu Cơ Sở Kĩ Thuật Kiểm Tra Bột Từ (Trang 27)

Có hai loại bột từ đang đợc lu hành trên thị trờng là bột từ ớt và bột từ khô: + Bột từ khô dùng nh là nhũ tơng khô hoặc đám bụi bột từ trong không khí.

+ Bột từ ớt dùng nh là nhũ tơng trong chất mang ở thể lỏng, thông thờng thể lỏng là nớc có pha lẫn chất điều hoà hoặc là dầu.

4.1. Bột từ khô

Bột từ dùng trong các phép thử khô đợc sản xuất với sự chú ý đến các tính chất sau: + Các tính chất từ

+ Kích thớc hạt từ

+ Màu sắc và độ tơng phản

4.1.1 Các tính chất từ

Hầu hết các bột từ là các hạt sắt từ nhỏ, mịm đợc bọc bằng các chất nhuộm màu. Ngời ta chọn vật liệu sắt từ có tính chất phù hợp với các quy trình kiểm tra bột từ sau:

+ Phải có chỉ số kháng từ nhỏ

+ Phải có chỉ số lu từ nhỏ: Hệ số lu từ nhỏ tăng khả năng chỉ thị rõ nét khuyết tật, vì nếu hệ số này lớn, các hạt từ dính vào nhau, khi các hạt từ này đợc phun vào bề mặt của vật thể, chúng bám vào bề mặt, gây nhiễu chỉ thị của khuyết tật.

+ Nồng độ các hạt từ trên chất màu hợp lý: Nồng độ hạt từ cũng là thông số kỹ thuật quan trọng. Nồng độ thấp làm độ nhậy kém, ít chất nhuộm màu quá cũng làm giảm khả năng phát hiện khuyết tật.

4.1.2 Kích thớc và hình dạng

Kích thớc và hình dạng ở mức độ nào đó còn quan trọng hơn cả hệ số từ thẩm trong việc tăng độ nhậy và tính dễ sử dụng của bột từ. Các hạt nhỏ (kích thớc cỡ 50àm) có độ nhậy cao hơn các hạt lớn (150àm). Các hạt lớn sẽ quá nặng với trờng dò yếu. Còn hạt nhỏ quá cũng không tốt vì chúng :

+ thờng bị dính bết vào tất cả các dị thờng, gây nên phông lớn, ảnh hởng đến phép thử. + Môi trờng thử quá bụi , nguy hiểm đến kỹ thuật viên

Hình dạng của hạt từ có ảnh hởng quan trọng tới nền phông, cách dùng và kết quả thử: hạt từ dài dễ bị bít vào các trờng dò, tuy nhiên các hạt từ dài lại không thể dùng đơn độc, chúng thờng vón vào nhau tạo thành các cục rất khó dùng.

Các hạt tròn dễ làm, dễ phun thành đám mây, khó bám vào khuyết tật. Do đó, các bột từ có độ nhậy cao thờng có hai dạng với tỷ lệ thích hợp, kích thớc giới hạn của hạt từ vào khoảng 180àm.

4.1.3 Màu sắc và độ tơng phản

Bột từ khô đợc lu hành ở 3 loại: + loại khả kiến

+ loại huỳnh quang

+ loại huỳnh quang dới ánh sáng ban ngày

Loại khả kiến có 5 màu thông dụng: xám, đỏ, vàng, xanh và ánh kim. Khi sử dụng cần chọn mầu có độ tơng phản cao nhất với bề mặt vật kiểm tra để đảm bảo độ nhậy cao. Các loại bột huỳnh quang ít dùng trong phơng pháp bột khô. Bột huỳnh quang chỉ dùng trong các tr- ờng hợp cần có độ tơng phản cao.

4.1.4 Cách sử dụng bột từ khô

Phải phun nhẹ, đều thành đám bao quanh bề mặt thử trong khi từ hoá vật, đồng thời dùng quả bóp thu lại hoặc thổi đi các bột từ tại các vị trí không có khuyết tật. Không nên sử dụng lại bột từ đã dùng rồi.

Cần bảo đảm bột từ ở nơi khô ráo vì độ ẩm làm tăng khả năng oxy hoá và đổi màu, các hạt từ dễ bết vào nhau. Trên 350oC, một số hạt từ trở thành dính bết, đổi màu và dễ cháy.

4.2 Bột từ ớt

4.2.1 Các tính chất

Bột từ dùng trong phơng pháp ớt có kích thớc >25àm bị coi là thô. Hạt thô có hạn chế:

+ Không phát hiện đợc các vết nứt tinh

+ Độ lắng đọng nhanh (trong vòng 5-10 phút), khó giữ ở trạng thái lơ lửng.

Do đó, các hạt từ dùng trong phơng pháp bột từ có độ nhậy cao đều có kích thớc vào cỡ 5-15àm với hình dạng có chỉ số chiều dài /đờng kính hạt là ~1.

Kích thớc nhỏ, hạt tròn là hai tính chất nổi trội của bột từ ớt. Còn tính chất từ của bột từ ớt cũng tơng tự nh bột từ khô: hệ số từ thẩm cao, độ lu từ thấp.

4.2.2 Màu sắc và độ tơng phản

Bột từ ớt thờng dùng có hai loại:

+ Loại khả kiến: Loại khả kiến chỉ gồm các hạt nhỏ là sắt, ôxít sắt đen hoặc ôxít sắt nâu. + Loại huỳnh quang: Loại này còn chứa thêm các hạt màu và chất kết dính.

Khi dùng bột từ này đợc pha với một dung dịch gọi là chất mang. Chất mang thờng có hai loại: nớc và dầu. Thờng dầu đợc a chuộng hơn trong các trờng hợp:

+ Không gây rỉ cho vật thử

+ Nếu dùng nớc có nguy cơ điện giật

+ Một số hợp kim nếu dùng nớc có nguy cơ bị giòn do hydro.

Đối với chất mang là dầu thì nhiệt độ bốc cháy là thông số quan trọng nhất. Phải đảm bảo nhiệt độ của vật kiểm tra thấp hơn nhiệt độ bốc cháy để tránh nguy cơ hoả hoạn.

Bản thân nớc thuần khiết không thể là chất mang vì chúng: + Làm cho bột sắt từ lắng nhanh

+ Khó làm ớt bề mặt

+ Không phân tán đều các bột sắt

Do đó nớc phải kết hợp thêm với các chất điều hoà khác. Chất điều hoà phải bảo đảm: + Tăng cờng làm ớt đều bề mặt

+ Có pH<=10

4.2.3 Phạm vi ứng dụng

Bột từ ớt có thể dùng cho mọi phép thử đòi hỏi phát hiện các vết nứt tinh trên bề mặt mà phơng pháp thử khô không thích hợp. Bột từ ớt có thể dùng cả với phơng pháp từ hoá liên tục và phơng pháp từ d, xong phơng pháp dầu thờng hay dùng và cho độ nhạy cao hơn.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Kĩ Thuật Kiểm Tra Bột Từ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w