Cuộc tiến cụng chiến lược đụng xuõn 1953-1954 và chiến dịch Điện Biờn Phủ năm 1954 1 Cuộc tiến cụng chiến lược đụng xuõn 1953

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI tốt NGHIỆP môn sử 2015 (Trang 28)

1. Cuộc tiến cụng chiến lược đụng - xuõn 1953 - 1954

(Đõy là thắng lợi của ta đó làm phỏ sản bước đầu kế hoạch Na-va )

* Chủ trương của ta:

Tập trung lực lượng tiến cụng vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiờu diệt địch, giải phúng đất đai, đồng thời buộc địch phải phõn tỏn lực lượng tạo điều kiện cho ta tiờu diệt chỳng.

* Diễn biến cỏc cuộc tiến cụng chiến lược:

- 10/12/1953, ta tiến cụng và giải phúng thị xó Lai Chõu, Phỏp phải tăng cường quõn cho Điện Biờn Phủ. Điện Biờn Phủ thành nơi tập trung quõn thứ 2 của Phỏp.

- Đầu 12/1953, liờn quõn Lào – Việt tiến cụng Trung Lào, giải phúng Thà Khẹt, uy hiếp Xờnụ, buộc Phỏp tăng cường cho Xờnụ ( Xờnụ thành nơi tập trung quõn thứ 3 của Phỏp).

- Cuối thỏng 1/1954, liờn quõn Lào – Việt tiến cụng Thượng Lào, giải phúng Phongxalỡ và Mường Sài, Phỏp phải tăng cường cho Luụng Phabang và Mường Sài (Phabang và Mường Sài thành nơi tập trung quõn thứ 4 của Phỏp).

- 2/1954 ta tiến cụng Bắc Tõy Nguyờn, giải phúng thị xó Kon Tum, Phỏp phải tăng cường cho Plõyku (Plõyku thành nơi tập trung quõn thứ 5).

=> Như vậy, cỏc chiến dịch tiến cụng của ta khắp chiến trường Đụng Dương đó buộc địch phải phõn tỏn lực lượng để đối phú. Kế hoạch Nava bước đầu đó bị phỏ sản.

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biờn Phủ

(Đõy là thắng lợi của ta đó làm phỏ sản hoàn toàn kế hoạch Na-va)

* Âm mưu của Phỏp, Mĩ:

- Điện Biờn Phủ cú vị trớ chiến lược then chốt ở Đụng Dương và Đụng Nam Á nờn Phỏp cố nắm giữ.

- Nava xõy dựng Điện Biờn Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đụng Dương, gồm 16.200 quõn, đủ loại binh chủng, được bố trớ thành ba phõn khu với 49 cứ điểm.

-Phỏp và Mĩ coi Điện Biờn Phủ là “một phỏo đài bất khả xõm phạm”, thu hỳt chủ lực ta vào để tiờu diệt. ĐBP trở thành trung tõm của kế hoạch Nava.

* Chủ trương của ta:

- Thỏng 12/1953, Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biờn Phủ nhằm tiờu diệt lực lượng địch, giải phúng Tõy Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phúng Bắc Lào, đập tan KH Nava.

- Ta huy động một lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, khoảng 55.000 quõn, hàng chục ngàn tấn vũ khớ, đạn dược; lương thực, cựng nhiều ụ tụ vận tải, thuyền bố… chuyển ra mặt trận.

- Đầu thỏng 3-1954, cụng tỏc chuẩn bị đó hoàn tất.

* Diễn biến: Chiến dịch Điện Biờn Phủ diễn ra qua 3 đợt:

- Đợt 1, từ ngày 13 đến 17/3/1954: Ta tiến cụng tiờu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phõn khu Bắc.

- Đợt 2, từ ngày 30/3 đến 26/4/1954: Ta đồng loạt tiến cụng phớa đụng phõn khu Trung tõm, bao võy, chia cắt địch.

- Đợt 3, từ ngày 1 đến 7/5/1954: Ta đồng loạt tiến cụng khu Trung tõm và phõn khu Nam.

- 17 giờ 30 phỳt chiều 7/5, ta đỏnh vào sở chỉ huy địch, bắt sống tướng Đơ Caxtơri cựng toàn bộ Ban tham mưu địch.

* Kết quả: ta loại khỏi vũng chiến 16.200 địch, trong đú cú 1 thiếu tướng, bắn rơi 62 mỏy bay, thu

toàn bộ vũ khớ, phương tiện chiến tranh.

- Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava. Giỏng đũn quyết định vào ý chớ xõm lược của Phỏp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đụng Dương.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

3. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đụng Dươnga) Hội nghị Giơnevơ: a) Hội nghị Giơnevơ:

- Đụng - xuõn 1953 - 1954, đồng thời với cuộc tiến cụng quõn sự, ta đẩy mạnh ĐT ngoại giao, mở ra khả năng giải quyết bằng con đường hũa bỡnh cuộc CT Đ.Dương.

- 1/1954, HN ngoại trưởng LX, Mĩ, Anh, Phỏp họp ở Bộclin đó thỏa thuận triệu tập 1 HN lập lại hũa bỡnh ở Đụng Dương.

- 8/5/1954, HN Giơnevơ bàn về Đụng Dương bắt đầu, phỏi đoàn ta chớnh thức được mời họp. - 21/7/1954, Hiệp định GNV được ký kết.

b) Hiệp định Giơnevơ:

* Nội dung:

- Cỏc nước tham dự HN cam kết tụn trọng cỏc quyền dõn tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của 3 nước VN, L, CPC.

- Cỏc bờn tham chiến ngừng bắn, lập lại hũa bỡnh trờn toàn Đụng Dương, thực hiện tập kết, chuyển quõn, chuyển giao khu vực.

- Cấm đưa quõn đội, nhõn viờn quõn sự và vũ khớ nước ngoài vào Đụng Dương.

- Ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 dọc sụng Bến Hải làm giới tuyến quõn sự tạm thời, sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào thỏng 7/1956.

* í nghĩa:

- Hiệp định Giơnevơ là văn bản phỏp lý quốc tế ghi nhận cỏc quyền dõn tộc cơ bản của nhõn dõn Đụng Dương.

- Đỏnh dấu thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

- Phỏp phải chấm dứt CT. Mĩ thất bại trong õm mưu kộo dài, mở rộng CT Đụng Dương.

4. Nguyờn nhõn thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khỏng chiến chống Phỏpa) Nguyờn nhõn thắng lợi cuộc khỏng chiến chống Phỏp: a) Nguyờn nhõn thắng lợi cuộc khỏng chiến chống Phỏp:

- Cú sự lónh đạo sỏng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chớ Minh, với đường lối khỏng chiến đỳng đắn, sỏng tạo.

- Cú chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, cú mặt trận dõn tộc thống nhất, cú lực lượng vũ trang 3 thứ quõn vững mạnh, cú hậu phương rộng lớn.

- Cú liờn minh chiến đấu của ND 3 nước Đụng Dương.

- Sự đồng tỡnh, ủng hộ, giỳp đỡ của Trung Quốc, Liờn Xụ và cỏc nước dõn chủ nhõn dõn...

b) í nghĩa lịch sử cuộc khỏng chiến chống Phỏp:

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xõm lược và ỏch thống trị thực dõn của Phỏp trong gần một thế kỷ trờn đất nước ta.

- Miền Bắc được giải phúng, chuyển sang cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. - Giỏng đũn nặng nề vào tham vọng xõm lược, nụ dịch của CNĐQ.

- Gúp phần làm tan ró hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phúng dõn tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Mối quan hệ giữa mặt trận quõn sự và mặt trận ngoại giao trong khỏng chiến chống Phỏp.

2. Tại sao trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Đảng ta đề ra đường lối khỏng chiến toàn diện ? Khỏng chiến toàn diện đó thể hiện trong 9 năm khỏng chiến chống thực dõn toàn diện ? Khỏng chiến toàn diện đó thể hiện trong 9 năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và sự can thiệp của Mĩ (1946 – 1954) như thế nào ?

* Tại sao trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Đảng Cộng sản Đụng Dương đề ra đường lối khỏng chiến toàn diện ?

Mặc dự đó kớ Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 và Tạm ước 14 - 9 - 1946, thực dõn Phỏp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xõm lược nước ta. Ngày 18 - 12 - 1946, Phỏp gửi tối hậu thư đũi Chớnh phủ ta phải giải tỏn lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quõn Phỏp làm nhiệm vụ giữ gỡn trật tự ở Hà Nội.

Tỡnh thế khẩn cấp buộc Đảng và Chớnh phủ ta phải cú những quyết định kịp thời trước vận nước lõm nguy. Trong hai ngày 18, 19 - 12 - 1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng đó quyết định phỏt động cả nước khỏng chiến chống thực dõn Phỏp ... Ngày 19 - 12 - 1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh ra “Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến”. Ngày 22 - 12 - 1946, Trung ương Đảng ra “Chỉ thị toàn dõn khỏng chiến”...

Muốn làm cho khẩu hiệu “toàn dõn khỏng chiến” cú nội dung thực sự thỡ khỏng chiến phải cú nhiều hỡnh thức quõn sự, chớnh trị, kinh tế... Thụng qua những hỡnh thức khỏng chiến toàn diện như thế thỡ toàn dõn ta mới phỏt huy được hết năng lực của mỡnh trong cuộc khỏng chiến...

Thực dõn Phỏp khụng những đỏnh ta về mặt quõn sự mà cũn phỏ ta về cả kinh tế, chớnh trị, văn húa... cho nờn ta khụng những phải khỏng chiến trờn mặt trận quõn sự mà phải đỏnh bại mọi õm mưu phỏ hoại về kinh tế và chớnh trị của chỳng, phải khỏng chiến toàn diện...

Khỏng chiến toàn diện đó thể hiện trong 9 năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và can thiệp Mĩ (1946 – 1954) như thế nào ?

Chớnh trị: Khụng ngừng nõng cao khối đoàn kết toàn dõn, chống lại õm mưu chia rẽ của kẻ thự, củng cố và phỏt triển chớnh quyền cỏch mạng, chống õm mưu “dựng người Việt đỏnh người Việt, lấy chiến tranh nuụi chiến tranh” của chỳng. Tăng cường khụng ngừng sự lónh đạo của Đảng làm hạt nhõn lónh đạo đưa khỏng chiến đến thắng lợi. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai quyết định đưa Đảng ra hoạt động cụng khai và đổi tờn Đảng; Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh – Liờn Việt đầu năm 1951... Cụng tỏc vận đồng bào miền nỳi, đồng bào cụng giỏo, quần chỳng trong vựng địch tạm chiếm, cụng tỏc binh vận được Đảng coi trọng. - Kinh tế :

+ Xõy dựng nền kinh tế khỏng chiến tự cấp, tự tỳc bảo đảm phục vụ khỏng chiến, ổn định đời sống nhõn dõn; thực hiện chủ trương “vừa khỏng chiến vừa kiến quốc”. Đấu tranh chống lại õm mưu phỏ hoại kinh tế của địch, bảo vệ mựa màng, thúc gạo.

+ Đặc biệt Đảng ta khụng ngừng thực hiện từng bước nhiệm vụ dõn chủ

cho nụng dõn (cỏc chớnh sỏch giảm tụ, giảm tức,chia ruộng cụng, thuế nụng nghiệp nhất là chủ trương triệt để giảm tụ giảm tức và cải cỏch ruộng đất trong thời kỡ 1953 – 1954). + Nhờ đú đó động viờn sức mạnh to lớn của hậu phương cho khỏng chiến thắng lợi. Cơ sở cụng nghiệp quốc phũng được xõy dựng khỏ nhiều với quy mụ vừa và nhỏ ở khắp cỏc vựng tự do và chiến khu.

Ngoại giao : Đại hội thành lập liờn minh chiến đấu ba nước Việt – Miờn

Lào đầu năm 1951; Việt Nam cử quõn tỡnh nguyện sang giỳp nhõn dõn Miờn và Lào; năm 1950 Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa cụng nhận nước ta; cuộc đấu tranh trờn bàn đàm phỏn ở Hội nghị Giơnevơ về Đụng Dương năm 1954...

Quõn sự : Thắng lợi trờn cỏc mặt khỏng chiến núi trờn đó gúp phần tạo ra và thỳc đẩy thắng

lợi ngày càng to lớn của nhõn dõn ta trờn cỏc chiến trường.

+ Mở đầu khỏng chiến, quõn và dõn ta đó chặn đứng õm mưu đỏnh nhanh thắng nhanh của giặc Phỏp, tiờu hao và võy hóm chỳng trong cỏc thànhh phố và thị xó, tạo điều kiện cho cả nước đi vào khỏng chiến lõu dài, lực lượng vũ trang nhõn dõn với ba thứ quõn khụng ngưng trưởng thành về mọi mặt.

+ Cựng với tiến cụng đỏnh địch ngày càng mạnh mẽ ở vựng sau lưng

Bắc thu - đụng 1947 đập tan hoàn toàn õm mưu đỏnh nhanh thắng nhanh của Phỏp, đưa khỏng chiến tiến lờn một bước mới.

+ Chiến thắng Biờn giới thu - đụng năm 1950 ta đó phỏ tan thế bao võy

phong toả của kẻ thự, giành thế chủ động ở chiến trường chớnh Bắc Bộ. Đỉnh cao nhất của khỏng chiến là cuộc tiến cụng chiến lược đ ụng - xuõn 1953 – 1954 và chiến thắng Điện Biờn Phủ đó đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc thực dõn Phỏp phải kớ Hiệp định Giơnevơ rỳt quõn về nước, kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến.

Nhờ khỏng chiến toàn diện, ta đó đưa cuộc khỏng chiến chống Phỏp đến thắng lợi, xõy dựng được chế độ dõn chủ nhõn dõn, tạo tiền đề để đưa đất nước đi lờn chủ nghĩa xó hội sau này.

3. Trỡnh bày mối quan hệ giữa chiến thắng Điện Biờn Phủ với việc kớ kết Hiệp định

Giơnevơ về Đụng Dương năm 1954. í nghĩa quốc tế của chiến thắng Điện Biờn Phủ ?

Mối quan hệ giữa chiến thắng Điện Biờn Phủ với việc kớ kết Hiệp định Giơnevơ về Đụng Dương năm 1954 :

Thực tế lịch sử nước ta đó chứng minh rằng : chỉ cú đỏnh tan ý chớ xõm lược của kẻ địch thỡ chỳng mới chịu thương lượng thực sự để chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh. Thắng lợi ở bàn hội nghị, chỉ cú thể được thực hiện khi chỳng cú thực lực, khi chỳng ta đó thắng, đó mạnh, đó đố bẹp được ý chớ xõm lược của kẻ thự.

Cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược đang đi đến hồi kết thỳc. Ta và Phỏp tiến hành đàm phỏn ở Giơnevơ. Do thỏi độ của Phỏp vẫn chưa từ bỏ ý chớ xõm lược, nờn khụng thành thật đàm phỏn... Đến khi thất bại ở Điện Biờn Phủ, ý chớ xõm lược bị đỏnh tan, Phỏp mới chịu kớ kết với Ta Hiệp định Giơnevơ. Do vậy, thắng lợi ở trận Điện Biờn Phủ cú tỏc dụng quyết định đối đối với thắng lợi của nhõn dõn ta trong Hội nghị Giơnevơ về Đụng Dương 1954.

Chiến thắng Điện Biờn Phủ và thắng lợi trong Hội nghị Giơnevơ đó kết thỳc cuộc khỏng chiến trường kỡ của nhõn dõn ta chống đế quốc Phỏp và sự can thiệp của Mĩ, mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử dõn tộc.

í nghĩa quốc tế của chiến thắng Điện Biờn Phủ 1954 :

Giỏng một đũn mạnh mẽ vào hệ thống thực dõn, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dõn cũ. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới trước hết là ở chõu Á, chõu Phi, gúp phần thu hẹp trận địa của chủ nghĩa đế quốc

Nờu tấm gương về chống chủ nghĩa thực dõn, một dõn tộc đất khụng rộng người khụng đụng nếu quyết tõm chiến đấu vỡ độc lập tự do, cú đường lối quõn sự chớnh trị đỳng đắn, được sự ủng hộ quốc tế thỡ hoàn toàn cú khả năng đỏnh bại một đế quốc hựng mạnh. Phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới dõng cao sau chiến thắng Điện Biờn Phủ 1954.

Bài 21. XÂy DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ

CHÍNH QUyỀN SÀI GềN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI tốt NGHIỆP môn sử 2015 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w