VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ sở pháp lý để thực hiện sản phẩm bao thanh tốn tại Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 29)

(NGƯỜI BÁN ) NHAØ XK (NGƯỜI MUA) 1.HĐ BÁN HAØNG 7.GIAO HAØNG ĐƠN VỊ BTT XK 13.THANH T O ÁN ỨN G T R ƯỚC 9. THAN H T O ÁN T R ƯỚC 8.CHUY ỂN NHƯỢN G BTT 6.KÍ HĐ BTT 5.TRẢ LỜI T ÍN DỤNG 2.YÊU CẦU TÍN DỤNG 10.THU NỢ KHI ĐẾN HẠN 11.THANH T O ÁN 4.THẨM ĐỊN H HD 3.YÊU CẦU TÍN DỤNG 5.TRẢ LỜI TÍN DỤNG 8.CHUYỂN NHƯỢNG

12.THANH TỐN ,BÁO CÁO CHUYỂN TIỀN

ĐƠN VỊ BTT NK

Nghiệp vụ bao thanh tốn xuất nhập khẩu được thực hiện qua các bước cơ bản sau :

Bước 1 : Người mua và người bán thiết lập hợp đồng mua bán

Bước 2 : Bên bán yêu cầu đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu cấp tín dụng bao thanh tốn

Bước 3 : Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu lập yêu cầu tín dụng với đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu

Bước 4 : Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu thẩm định tín dụng bên mua

Bước 5 : Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu trả lời tín dụng cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu.

Bước 6 : Trên cơ sở trả lời tín dụng của đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu, đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu sẽ quyết định tài trợ tín dụng bao thanh tốn hay khơng và tiến hành ký kết hợp đồng bao thanh tốn với bên bán những thỏa thuận trong hợp đồng mua bán cho bên mua

Bước 7 : Bên bán chuyển nhượng hĩa đơn bao thanh tốn cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu.

Bước 8 : Bên bán tiến hành chuyển nhượng hĩa đơn bao thanh tốn cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu. Đồng thời đơn vị này tiến hàng chuyển nhượng hố đơn bao thanh tốn cho đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu. Bước 9 : Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu cấp số tiền tạm ứng cho bên bán và chuyển thơng báo đến đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu

Bước 10 : Khi đến hạn, đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu thu hồi các khoản phải thu

Bước 11 : Căn cứ trên hợp đồng mua bán đã được lập giữa bên mua- bên bán và hĩa đơn bao thanh tốn do đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu cung cấp,

bên mua thanh tốn tiền mua hàng trực tiếp cho đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu

Bước 12 : Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu thanh tốn, lập báo cáo chuyển tiền Cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu.

Bước 13 : Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu tiến hành đối chiếu một lần nữa với bên bán để thanh tốn các khoản ứng trước và chi phí khác phát sinh.

Như vậy, qua cơ chế thực hiện sản phẩm bao thanh tốn quốc tế, cĩ thể thấy :

+ Bên bán chuyển nhượng hồn tồn quyền sở hữu khoản phải thu của mình cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu và khơng cịn quyền định đoạt tới khoản thu đĩ nữa.

+ Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu sẽ khơng trực tiếp theo dõi sổ sách cơng nợ, theo dõi các khoản thu đã bao thanh tốn khi đến hạn mà tiến hành chuyển nhượng hĩa đơn bao thanh tốn cho đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu. Trên cơ sở được đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu thanh tốn lại các khoản phải thu, đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu sẽ đối chiếu lại với bên bán để thu hồi hay chỉ trả khoản chệnh lệch và các khoản chi phí khác khi phát sinh.

+ Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu sẽ chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu phát sinh sau khi được chuyển nhượng, theo dõi thời gian thu hồi các khoản phải thu, tiến hành thu hồi cơng nợ và lập báo cĩ cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu.

+ Bên mua sẽ phải thanh tốn khoản nợ phải trả cho đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu mà khơng cần quan tâm đến các yếu tố khác.

III.9 Điều kiện ở cấp vĩ mơ để thực hiện sản phẩm bao thanh tốn

Cũng như những loại hình sản phẩm dịch vụ khác trong lĩnh vực ngân hàng, để sản phẩm bao thanh tốn được áp dụng một cách rộng rãi, an tồn và phát huy cao nhất những lợi ích vốn cĩ, cần phải cĩ những điều kiện nhất định ở tầm vĩ mơ . Những điều kiện này được thể hiện trong 3 vấn đề cơ bản là hệ thống pháp lý, cơ chế về thuế – quản lý và mơi trường chia xẻ thơng tin.

Hệ thống pháp lý cho sản phẩm bao thanh tốn được thể hiện ở chỗ :

Thứ nhất, ngân hàng nhà nước trung ương trên cần xây dựng quy chế

hoạt động bao thanh tốn áp dụng chung cho tất các các tổ chức tín dụng. Việc xây dựng quy chế này nhất thiết phải phù hợp với những hệ thống luật chi phối trong lĩnh vực ngân hàng, ngồi ra cịn phải cĩ tính mở để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng cĩ thể xây dựng quy chế hoạt động sản phẩm bao thanh tốn phù hợp với những điều kiện sẵn cĩ của đơn vị mình.

Thứ hai, cần xây dựng những thủ tục pháp lý cần thiết để cơng nhận sản

phẩm bao thanh tốn là nghiệp vụ mua bán được áp dụng cho tất các tổ chức tín dụng. Việc cơng nhận sản phẩm bao thanh tốn là nghiệp vụ mua bán đặc biệt cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý.

Thứ ba, ngân hàng nhà nước cần xây dựng quy trình thủ tục thực hiện

sản phẩm bao thanh tốn để cĩ sự áp dụng thống nhất, hạn chế rủi ro cho các đơn vị bao thanh tốn và tạo sự đồng nhất trong cách áp dụng.

Thứ tư, bên cạnh những quy định về thủ tục thực hiện bao thanh tốn,

ngân hàng nhà nước cần xây dựng một hệ thống hướng dẫn thực hiện sản phẩm bao thanh tốn trên cơ sở tham khảo cách thức thực hiện của những nước đã áp dụng và tình hình kinh tế xã hội thực tế của nước mình. Tạo cơ sở thơng thống cho các tổ chức tín dụng áp dụng sản phẩm bao thanh tốn và phát triển ứng dụng sản phẩm bao thanh tốn đến trình độ chuyên nghiệp như các nước khác.

Về cơ chế quản lý và thuế, chính phủ cần chú ý

Thứ nhất, về thuế, việc áp dụng thêm thuế chuyển nhượng trong bao

thanh tốn xét về lâu dài sẽ khơng đem lại lợi ích cho quốc gia. Bao thanh tốn là một nghiệp vụ mua bán nên các hành động phát sinh đều sự chi phối các luật thuế khác. Việc áp dụng thêm thuế chuyển nhượng sẽ khơng khuyến khích các đơn vị bao thanh tốn áp dụng thêm sản phẩm này, điều đĩ cũng đồng nghĩa với việc hạn chế khả năng cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong nước và từ bỏ những lợi ích cĩ thể cĩ do sản phẩm bao thanh tốn đem lại.

Thứ hai, về cơ chế quản lý, việc quản lý nghiệp vụ bao thanh tốn địi

hỏi các cơ quan chức năng phải giám sát chặt nhưng khơng được gây khĩ khăn trở ngại trong quá trình thực hiện bao thanh tốn. Để đạt được yếu tố này, cần phải xây dựng cơ chế quản lý đồng bộ, nhất quán với cách thức hoạt động của các tổ chức tín dụng. Ngồi ra, cần xây dựng những nguyên tắc tiêu chuẩn kiểm sốt chung các đối tượng trên.

Cuối cùng, để cĩ thể ứng dụng rộng rải sản phẩm bao thanh tốn, chính phủ cần xây dựng một trường chia xẻ thơng tin nhanh chĩng, kịp thời và chính xác. Do tính chất của sản phẩm bao thanh tốn là tài trợ dựa trên các khoản phải thu nên mơi trường thơng tin là điều kiện quan trọng nhất để quyết định. Mơi trường chia xẻ thơng tin được thể hiện qua các hình thức như đăng ký tín dụng cơng, trao đổi thơng tin cá nhân và xây dựng hệ thống báo cáo tín dụng.

Tĩm lại, với một quá trình lịch sử phát triển lâu đời và những lợi ích ưu việt hơn so với các sản phẩm tín dụng khác, bao thanh tốn đã trở thành một sản phẩm quan trọng trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Sản phẩm này khơng những tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng thực hiện mà cịn giúp nâng cao hình ảnh của những quốc gia thực hiện. Việc hiểu rõ những khái niệm, các loại sản phẩm bao thanh tốn, lợi ích khi áp dụng sản phẩm, các quy trình thực hiện, các điều kiện cần thiết… là cơ sở nền tảng giúp cho các tổ chức tín dụng, các nước cĩ thể xây dựng quy trình, thủ tục áp dụng sản phẩm bao thanh tốn phù hợp với tình hình thực tiễn của tổ chức, quốc gia đĩ.

Riêng đối với Việt Nam, những vấn đề trình bày thực tiễn áp dụng sản phẩm bao thanh tốn và những vướng mắc trong quá trình thực hiện sẽ được trình bày trong phần hai của đề tài.

PHẦN II :

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TỐN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

I. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TĨAN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Hiện nay, các đơn vị thực hiện bao thanh tĩan trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng đều là các hệ thống ngân hàng thương mại hay các cơng ty tài chính (các tổ chức tín dụng). Các tổ chức này họat động tuân thủ theo luật các tổ chức tín dụng nĩi chung và luật hay quy chế họat động sản phẩm bao thanh tĩan nĩi riêng. Đây là hai hệ thống luật, văn bản cơ bản nhất chi phối tịan bộ họat động của các hệ thống ngân hàng thương mại và các cơng ty tài chính chuyên nghiệp.

Đối với Việt Nam, các hệ thống ngân hàng thương mại và cơng ty tài chính cĩ thực hiện sản phẩm bao thanh chịu sự chi phối chủ yếu của các hệ thống pháp luật sau :

+ Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997

+ Luật Sửa đối, bổ sung một số điều luật của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004

+ Quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001

+ Quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005

+ Quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành Quy chế họat động bao thanh tĩan của các tổ chức tín dụng số 1096/20048QĐ-NHNN ngày 6 tháng 6 năm 2004.

Tuy nhiên, ngịai quy chế họat động bao thanh tĩan của các tổ chức tín dụng, các hệ thống văn bản khác chỉ quy định phạm vi, đối tượng, cách thức họat động chung cho các tổ chức tín dụng mà khơng đề cập cụ thể đến một lọai hình sản phẩm dịch vụ nào cả ( đặc bietä là đối với sản phẩm bao thanh tĩan)

Ngịai ra, xuất phát từ tình hình thực tế tại Việt Nam hiện nay chỉ cĩ hai Ngân hàng thương mại thực hiện sản phẩm bao thanh tĩan là Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đơng và ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Trong đĩ,

Ngân hàng Phương Đơng thực hiện sản phẩm này dưới tư cách là một đại lý cho Ngân hàng Viễn Đơng (Far East National Bank- trực thuộc tập địan tài chính Sino Pac), thực hiện theo quy chế bao thanh tốn của ngân hàng Viễn Đơng. Cịn ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu thì xây dựng quy chế họat động sản phẩm bao thanh tĩan cho riêng mình dựa trên Quyết định của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành Quy chế họat động bao thanh tĩan của các tổ chức tín dụng số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6 tháng 6 năm 2004 và những đặc điểm họat động thực tế của hệ thống ngân hàng. Do vậy, phần “ sở pháp lý để thực hiện sản phảm bao thanh tĩan tại Việt Nam hiện nay của đề tài này chỉ chủ yếu đề cập tới những hạn chế , bất cập trong quy chế họat động sản phẩm bao thanh tĩan do Thống đốc ngân hàng nhà nước và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Thương mại Á Châu ban hành.

I.1 Quy chế họat động bao thanh tĩan của các tổ chức tín dụng (ban hành kèm theo quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6 tháng 6 năm 2004)

Nhận thấy được tầm quan trọng của sản phẩm bao thanh tĩan, đến ngày 6 tháng 6 năm 2004, Thống đốc ngân hàng nhà nước đã ban hành quy chế họat động bao thanh tĩan của các tổ chức tín dụng nhằm tạo một cơ sở pháp lý chuẩn mực riêng biệt dành cho họat động bao thanh tĩan tại Việt Nam.

Tuy nhiên, quy chế này vẫn cịn nhiều hạn chế nhất định như :

Thứ nhất, nội dung của quy chế họat động bao thanh tĩan cịn

quá chung chung. Quy chế chỉ để cập đến những khái niệm, nguyên tắc thực hiện sản phẩm bao thanh tĩan, điều kiện thực hiện bao thanh tĩan… mà khơng quy định cụ thể đến những trường hợp phát sinh thực tế. Cụ thể + Các đơn vị thực hiện bao thanh tĩan sẽ phải hạch tĩan kế tĩan cho họat động bao thanh tĩan như thế nào? Đây là vấn đề rất quan trọng đối với các tổ chức tín dụng. Thiếu văn bản hướng dẫn những chuẩn mực hạch tĩan kế tĩan chung cho sản phẩm bao thanh tĩan tức là đồng nghĩa với việc các tổ chức tín dụng sẽ lúng túng trong cách thức hạch tĩan kế tĩan. Điều đĩ dẫn tới kết quả là tuy cùng một bản chất sự việc nhưng cách phản ánh của các đơn vị trên sổ sách kế tĩan khác nhau. Từ đĩ gây khĩ khăn cho các cơ quan ban ngành hữu quan trong việc kiểm sĩat họat động bao thanh tĩan.

+ Quy định gia hạn thanh tĩan và chuyển nợ quá hạn cho sản phẩm bao thanh tĩan. Theo điều 17 quy chế họat động bao thanh tĩan của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước chỉ quy định “ các quy định về gia hạn thanh tĩan và chuyển nợ quá hạn được thực hiện theo hướng dẫn của ngân hàng nhà nước”. Cho đến nay, chưa cĩ văn bản cụ thể của ngân hàng nhà nước quy định về

vấn đề này cả. Nếu các tổ chức tín dụng áp dụng việc gia hạn thanh tĩan, chuyển nợ quá hạn theo quyết định 127//2005/QĐ- NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 (quy chế cho vay) thì vơ lý và khiên cưỡng. Vì tính chất của sản phẩm bao thanh tĩan và các sản phẩm cho vay khác nhau.

+ Như đã trình bày ở phần 1, nhiều chuyên gia kinh tế trên thế giới cho rằng để sản phẩm bao thanh tĩan họat động hiệu quả và ổn định thì khơng nên áp dụng thuế chuyển nhượng vì bản thân những đơn vị thực hiện bao thanh tĩan đã phải tuân thủ theo đúng quy định của những luật thuế khác. Tại Việt Nam, theo điều 18 quy chế họat động bao thanh tĩan quy định “ các quy định về thuế đối với họat động bao thanh tĩan được thực hiện theo các uy định của pháp luật”. Với quy định mang tính chất chung chung như vậy, đơn vị thực hiện bao thanh tốn rất khĩ nhận biết rằng sản phẩm bao thanh tốn cĩ chịu thuế chuyển nhượng hay khơng? Mức thuế suất được áp dụng như thế nào? Cơ sở để tính tốn thêm khoản thuế này như thế nào để các đơn vị cĩ thể tính tốn lại giá vốn hoạt động của mình…

Thứ hai, xem xét trên một số khía cạnh chuyên sâu của sản phẩm

bao thanh tốn, một số vấn đề quy chế bao thanh tốn chưa cĩ quy định hay cĩ quy định nhưng khơng phù hợp với thực tế. Cụ thể :

+ Điều quan trọng nhất khi thực hiện sản phẩm bao thanh tốn là phải xác định được “ giá mua khoản phải thu”. Tuy nhiên, quy chế bao thanh tốn hiện tại khơng đề cập đến vấn đề này. Khi khơng cĩ những văn bản hướng đẫn cụ thể thì các tổ chức tín dụng thực hiện bao thanh tốn sẽ định giá mua các khoản phải thu hồn tồn dựa trên tình hình hoạt động thực tế và mức độ chấp nhận rủi ro của hệ thống => các tổ chức tín dụng khác nhau sẽ chấp nhận “ giá mua khoản phải thu” khác nhau trên cùng một giao dịch mua

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)