II.NỘI DUNG THƠ VĂN TRẦN TẾ XƯƠNG:

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 3 (Trang 34)

3. Một tâm hồn giàu cảm xúc yêu thương:

II.NỘI DUNG THƠ VĂN TRẦN TẾ XƯƠNG:

1.Thơ Tú Xương là một bức tranh nhiều vẻ, sinh động về một xã hội

thực dân nửa phong kiến:

Trong thơ ơng cĩ hình bĩng con người và sinh hoạt của xã hội phong kiến cũ đã bị thực

dân hĩa, và cĩ hình bĩng những vật mới, những sinh hoạt mới - sản phẩm của xã hội thực dân

nửa phong kiến. Thơ Tú Xương là tiếng nĩi đả kích, châm biếm sâu sắc và dữ dội vào các đối tượng mà ơng căm ghét.

1.1.Ðả kích bọn thực dân Pháp:

Ðốái với thực dân Pháp, tuy chua phải là đối tượng chính để tập trung phê phán nhưng ta vẫn bắt gặp bĩng dáng những tên thực dân xuất hiện với dáng vẻ rất buồn cười. Ðĩ là hình ảnh những ơng Tây, bà Ðầm rất nghênh ngang lố bịch (Vịnh khoa thi Hương năm Ðinh Dậu). Với

ngịi bút châm biếm sắc sảo, Tú Xương đả kích chúng khơng khoang nhượng, vạch trần thĩi gian

ác, bần tiện, thủ đoạn kiếm ăn dơ bẩn của chúng bằng bút pháp trào phúng sâu sắc (Ơng Cị).

1.2.Ðối với bọn quan lại, tay sai:

Ðề tài này thật ra khơng cĩ gì mới mẻ so với trước, nhưng cái mới ở đây là bút pháp của Tú Xương cĩ cá tính và mang nét cảm hứng thời sự.

Dưới ngịi bút của ơng, hình ảnh bọn quan lại hiện lên rất phong phú đa dạng. Ðĩ là những lũ bất tài, dốt nát (Bác Cử Nhu); chúng khơng khác chi những tên hề (Hát bội).

Ơng phê phán trị gian lận, hối lộ, bịn rút của dân khơng nghĩ gì đến trách nhiệm (Ðùa ơng Phủ).

Ơng cịn vạch trần bản chất làm tay sai của những tên quan lại lúc bấy giờ (Cơ hầu gửi

quan lớn).

Từ đĩ thấy được thái độ phẫn uất của Tú Xương trước thực trạng xã hội và ơng đã dùng ngịi bút của mình để lên án, phê phán những con người, những hiện tượng trái tai, gai mắt.

Nhà thơ đã dựng lại chân dung của bọn quan lại, mỗi người mỗi vẻ nhưng đều rất sắc cạnh, cụ thể. Một tên quan huyện Mình trung đâu đấy trách người trinh, một ơng Aám Chạy lăng quăng, ấm chẳng ngồi, ơng Ðốc cờ bạc ăn chơi rặt một màu, ơng Cử Sách như hủ nút, chữ như

mù, một cơ Bố Chồng chung, vợ chạ, một chú Hàn thì Ðậu lạy, quan xin… và cả một xã hội lố lăng, rởm đời với quý vị phu nhân, các cậu ấm tử, sư sãi… cũng được Tú Xương tái hiện, sinh

động, cụ thể:

Hai cậu con con đĩng vai ấm tử, lỗi bếp bồi cậu cũng như nhau. Ðơi đức bà lên mặt phu nhân, ngĩn đĩ thỏa bà nào cũng nhất.

Nhất tắc mộ sư mơ chi cực, nay chùa này, mai chùa khác, mở lịng từ tơ tượng, đúc chuơng. Nhất tắc ham chài lái chi khu, lên mành nọ xuống mành kia, che miệng thế đong dầu rĩt mật

(Khai lý lịch)

1.3.Ðối với khoa cử, nho học:

Trong bức tranh xã hội của Tú Xương cịn cĩ những nho sĩ đi thi, những ơng Nghè, ơng Cống; cĩ hình ảnh của trường thi, của một nền nho học đang xuống dốc trầm trọng. Thời Tú Xương khơng cịn tìm thấy hình ảnh uy nghi, trang trọng của một trường thi chữ Hán xưa kia nữa mà nĩ đang lùi dần trước uy thế của kẻ thù.

Ơng phản ánh thực trạng nho học suy đồi bằng tiếng thở dài áo não (Than đạo học). Ơng cịn chế giễu những người kéo nhau đi thi ở những trường lớp mới mở của thực dân (Ðổi thi).

Trong buổi lễ xứng danh khoa Ðinh Dậu, nhà thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc bức tranh về cảnh trường thi cảnh ngao ngán của sĩ tử trước thực trạng nước mất, nhà tan, sĩ khí tiêu điều, bút lơng hết được săn đĩn Vứt bút lộng đi giắt bút chì. Ðĩ là hình ảnh:

Lơi thơi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.

Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm ra

Cái tàn tạ của nho học được Nguyễn Bính ghi lại:

Mực tàu giấy bản là đây

Nước non đi hết những người áo xanh Lỡ duyên bút tĩc củ hành

Trường thi Nam Ðịnh biến thành trường bay.

Tú Xương than thở cho số phận của một ơng Nghè, ơng Cống và giễu cả những ơng Phán:

Nào cĩ gì lạ cái chữ nho Ơng nghè, ơng cống cũng nằm co

Sao bằng đi học làm ơng Phán.

Tối rượu sâm banh, sáng sữa bị

(Chữ nho)

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 3 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w