960C B 1260 C

Một phần của tài liệu chuyên đề bài tập vật lý lớp 6 (Trang 52)

D. F= P F E F ≠P.

A.960C B 1260 C

C. 1760C D. 1560C E. 1360C. Kết quả nào đúng?

22.18. Một ngời bình thờng có nhiệt độ cơ thể 370C tơng đơng với: A. 56,60C B. 72,60C C. 88,60C D. 98,60C E. 100,60C. Kết quả nào đúng? 24 - 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc I. Kiến thức cơ bản

• Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. • Sự nóng chảy có các đặc điểm sau:

- Mỗi chất rắn có nhiệt độ nhất định, các chất rắn khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

- Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.

• Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. • Sự đông đặc có các đặc điểm sau:

- Một chất có thể nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng có thể đông đặc ở nhiệt độ đó.

- Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

II. Bài tập cơ bản

1. Hớng dẫn giải bài tập giáo khoa.

24 - 25. 1. C. Đốt một ngọn đèn dầu.

24 - 25. 3.Vì nhiệt độ đông đặc của rợu thấp ( -1170C) và nhiệt độ của không khí không thể xuống dới nhiệt độ này.

24 - 25. 7. Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt trái đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nớc. Mặt khác khi nhiệt độ hạ thấp xuống thì chỉ có lớp nớc ở trên đông đặccòn phía dời nớc vẫn ở thể lỏng.

24 - 25. 8. - Cây nến A đang cháy. Khi cháy nến bị nóng, thể tích nến tăng, mặt nến vùng chân bấc hơ cong lên.

- Cây nến B tắt. Khi nến tắt, nhiệt độ giảm, thể tích nến giảm, mặt nến vùng chân bấc lõm xuống.

2. Bài tập nâng cao

25. 9. Đa nớc đá vào phòng có nhiệt 00C nó có tan ra không?

25. 10. Đa một cốc nớc vào phòng có nhiệt độ 00C nó có đông đặc hay không?

25. 11. Trong khi hàn các vật bằng thép đôi khi ngời dùng que hàn bằng đồng. Tại sao khi hàn các chi tiết đồng ngời ta không dùng que hàn bằng thép?

25. 12. ở các nớc xứ lạnh ta thấy nớc đóng băng. Một ngời khẳng định nhiệt độ môi trờng là 00C. Điều đó đúng hay sai.

3. Bài tập trắc nghiệm

25.13. Khẳng định nào dới đây không đúng: A. Nớc bắt đầu đóng đóng băng ở 00C. B. Khi nhiệt độ ở 00C nớc đóng thành băng. C. Nớc đóng băng ở nhiệt độ dới 00C.

D. Nớc đóng băng có nhiệt độ 00C. E. Băng bắt đầu tan ở nhiệt độ 00C. 25.14. Khẳng định nào dới đây không đúng:

A. Khi nớc đá tan nhiệt độ ở đó 00C.

B. Nớc đá tan khi nhiệt độ môi trờng lớn hơn 00C. C. ở nhiệt độ 00C nớc đá sẽ tan.

D. Nớc đá bắt đầu tan ở nhiệt độ 00C. E. Nớc đá tan khi nhiệt độ môi trờng ở 00C

25.15. Khi bỏ chung các miếng thép, đồng, bạc, chì và vàng vào nồi nung. Nếu nung tới nhiệt độ 9700C khi đó:

A. Các miếng chì, đồng và bạc cùng nóng chảy. B. Các miếng chì, đồng và bạc cùng nóng chảy. C. Thép, bạc và vàng không nóng chảy.

D. Các miếng chì, vàng và bạc cùng nóng chảy. E. Vàng, đồng thép không nóng chảy.

25.16. Bạc nóng chảy ở nhiệt độ: A. 9650C B. 15600F C. 14600F D. 16500F E. 17000F

Kết quả nào trên đây đúng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25.17. Khi nung tới nhiệt độ tới nhiệt độ 23000F các chất sau đây sẽ nóng chảy: A. Thép, vàng, đồng và nhôm. B. Vàng, đồng, nhôm và bạc. C. Thép, đồng, vàng, bạc. D. Thép, bạc, vàng, nhôm và đồng. E. Thép và đồng không nóng chảy. Nhận định nào trên đây đúng?

25.18. Trong các chất sau đây những chất nào không đông đặc? A. Đồng, rợu,oxy, hydrô.

B. Băng phiến, cồn, oxy, hydrô, ni tơ. C. Cồn, oxy, hydrô, ni tơ.

D. Bia, rợu, cồn, oxy, hydrô, ni tơ. E. Tất cả các chất nêu trên đây. Khẳng định nào đúng nhất.

Một phần của tài liệu chuyên đề bài tập vật lý lớp 6 (Trang 52)