Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh chương 6 đh dân lập văn lang (Trang 38)

1. Những quan điểm chung của Hồ Chí 1. Những quan điểm chung của Hồ Chí

Minh về văn hoá Minh về văn hoá Khái niệm văn hoá

Khái niệm văn hoá Bác định nghĩa: Bác định nghĩa:

“Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích

ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của

sự sinh tồn” sự sinh tồn”

1.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa 1.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa

- Sau CM T8, Bác coi văn hóa là đời sống - Sau CM T8, Bác coi văn hóa là đời sống

tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng

- Văn hoá được đặt ngang hàng với kinh tế, - Văn hoá được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị và XH, tạo thành 4 vấn đề chủ yếu chính trị và XH, tạo thành 4 vấn đề chủ yếu

Chính trị, XH có được giải phóng thì văn hóa Chính trị, XH có được giải phóng thì văn hóa

mới được giải phóng. mới được giải phóng.

Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa

phát triển phát triển

- Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc - Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc

xây dựng và phát triển văn hóa xây dựng và phát triển văn hóa

Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế?

Tục ngữ có câu: Có thực mới vực được đạo; Tục ngữ có câu: Có thực mới vực được đạo;

vì thế kinh tế phải đi trước vì thế kinh tế phải đi trước

- Văn hóa không thể đứng ngoài, mà phải ở - Văn hóa không thể đứng ngoài, mà phải ở

trong kinh tế và chính trị. Văn hóa phải phục vụ trong kinh tế và chính trị. Văn hóa phải phục vụ

nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát

triển kinh tế. triển kinh tế.

Ngược lại, chính trị và kinh tế phải có tính văn Ngược lại, chính trị và kinh tế phải có tính văn

hóa – điều mà CNXH và thời đại đang cần hóa – điều mà CNXH và thời đại đang cần

1.2. Quan điểm về tính chất của nền 1.2. Quan điểm về tính chất của nền

văn hoá mới văn hoá mới

Về tính chất của nền văn hoá được điều Về tính chất của nền văn hoá được điều

chỉnh nhiều lần: chỉnh nhiều lần:

Nền văn hoá trong CM dân tộc dân chủ, Nền văn hoá trong CM dân tộc dân chủ, được Đảng và Bác xác định có ba tính chất được Đảng và Bác xác định có ba tính chất

là: dân tộc, khoa học và đại chúng là: dân tộc, khoa học và đại chúng

Năm 1992, tính chất của nền văn hoá được Năm 1992, tính chất của nền văn hoá được

Đảng ta xác định trong Hiến pháp, là: dân Đảng ta xác định trong Hiến pháp, là: dân

tộc, hiện đại, nhân văn tộc, hiện đại, nhân văn

1.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá 1.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá

Bác nói về 3 chức năng của văn hóa Bác nói về 3 chức năng của văn hóa

Bồi Bồi dưỡng dưỡng tư tư tưởng, tưởng, tình tình cảm cảm Nâng Nâng cao cao dân dân trí trí Bồi dưỡng những phẩm chất Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con lành mạnh, luôn hướng con người tới cái chân, cái thiện, người tới cái chân, cái thiện,

cái mỹ để không ngừng cái mỹ để không ngừng

hoàn thiện mình hoàn thiện mình

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh

vực của văn hoá vực của văn hoá

2.1. Văn hoá giáo dục 2.1. Văn hoá giáo dục

-

- Nền giáo dục phong kiến:Nền giáo dục phong kiến: là nền giáo là nền giáo dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế, dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế,

không quan tâm đến thực nghiệm. không quan tâm đến thực nghiệm.

Mẫu người của nền giáo dục này hướng Mẫu người của nền giáo dục này hướng

tới là kẻ sĩ, quân tử; phụ nữ bị tước quyền tới là kẻ sĩ, quân tử; phụ nữ bị tước quyền

học tập học tập

-

- Nền giáo dục thực dân:Nền giáo dục thực dân: là nền giáo dục là nền giáo dục ngu dân

-

- Nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lậpNền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập

Được chuẩn bị từ những năm 1925 – 1927, Được chuẩn bị từ những năm 1925 – 1927,

nên sau ngày độc lập, Bác xác định: nên sau ngày độc lập, Bác xác định: “

“Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm

cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân

tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” Để xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Để xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt

Nam độc lập, Bác đã nêu 5 quan điểm sau: Nam độc lập, Bác đã nêu 5 quan điểm sau:

+ Mục tiêu của văn hóa giáo dục + Mục tiêu của văn hóa giáo dục

Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng

giáo dục, tức là bằng DẠY & HỌC giáo dục, tức là bằng DẠY & HỌC D D Ạ Ạ Y Y & & H H Ọ Ọ C C

Để mở mang dân trí, nâng cao kiến Để mở mang dân trí, nâng cao kiến

thức, bồi dưỡng tư tưởng & tình thức, bồi dưỡng tư tưởng & tình cảm, lối sống trong sạch lành mạnh cảm, lối sống trong sạch lành mạnh Để đào tạo tài & đức cho con người Để đào tạo tài & đức cho con người Học không chạy theo bằng cấp, mà Học không chạy theo bằng cấp, mà phải thực học. Học để làm việc, làm phải thực học. Học để làm việc, làm

người, làm cán bộ người, làm cán bộ

+ Nội dung giáo dục, bao gồm: + Nội dung giáo dục, bao gồm:

Văn hóa, chính trị, khoa học – kỹ thuật, Văn hóa, chính trị, khoa học – kỹ thuật,

chuyên môn nghề nghiệp, lao động chuyên môn nghề nghiệp, lao động Vị trí của mỗi nội dung:

Vị trí của mỗi nội dung:

Có trình độ văn hóa mới học được kỹ thuật Có trình độ văn hóa mới học được kỹ thuật Có kỹ thuật thì mới theo kịp được nhu cầu Có kỹ thuật thì mới theo kịp được nhu cầu

về kinh tế nước nhà về kinh tế nước nhà

Nhưng phải chú ý học chính trị để hiểu rõ Nhưng phải chú ý học chính trị để hiểu rõ nhiệm vụ của CM, có phương pháp nhận nhiệm vụ của CM, có phương pháp nhận

thức đúng, tránh được sai lầm vấp ngã thức đúng, tránh được sai lầm vấp ngã

Lại rất cần học tập khoa học – kỹ thuật Lại rất cần học tập khoa học – kỹ thuật Bởi vì thời đại của cuộc CM khoa học, Bởi vì thời đại của cuộc CM khoa học,

kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi

Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng, phải nâng cao chất lượng đạo tư tưởng, phải nâng cao chất lượng

văn hóa và chuyên môn văn hóa và chuyên môn + Phương châm giáo dục + Phương châm giáo dục

Gắn nội dung giáo dục với thực tiễn VN, Gắn nội dung giáo dục với thực tiễn VN,

học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền XH & gia đình động, nhà trường gắn liền XH & gia đình

+ Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi + Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự người; học suốt đời; coi trọng việc tự

học, tự đào tạo và đào tạo lại học, tự đào tạo và đào tạo lại

+ Phải không ngừng nâng cao đảng trí + Phải không ngừng nâng cao đảng trí Theo phong cách của cụ Khổng Tử: “Học Theo phong cách của cụ Khổng Tử: “Học

không biết chán, dạy không biết mỏi” không biết chán, dạy không biết mỏi”

Đây là mục tiêu của giáo dục đối với cán Đây là mục tiêu của giáo dục đối với cán

bộ, đảng viên, “ai lãnh đạo ngành hoạt bộ, đảng viên, “ai lãnh đạo ngành hoạt động nào thì phải biết chuyên môn của động nào thì phải biết chuyên môn của

ngành ấy” ngành ấy”

2.2. Văn hoá văn nghệ 2.2. Văn hoá văn nghệ

Văn Văn nghệ nghệ là là

Biểu hiện tập trung nhất của nền Biểu hiện tập trung nhất của nền

văn hóa văn hóa

Đỉnh cao của đời sống tinh thần Đỉnh cao của đời sống tinh thần

Hình ảnh của tâm hồn dân tộc Hình ảnh của tâm hồn dân tộc Bác rất Bác rất coi coi trọng trọng văn văn nghệ nghệ

Là người khai sinh nền văn nghệ Là người khai sinh nền văn nghệ

CM, là chiến sĩ tiên phong trong CM, là chiến sĩ tiên phong trong sáng tạo văn nghệ: viết kịch, thơ sáng tạo văn nghệ: viết kịch, thơ ca, truyện ký, chính luận, lý luận ca, truyện ký, chính luận, lý luận

văn nghệ văn nghệ

- Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là - Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ

khí sắc bén trong đấu tranh CM, khí sắc bén trong đấu tranh CM,

trong xây dựng XH mới, con trong xây dựng XH mới, con

người mới người mới Tư Tư tưởng tưởng Hồ Chí Hồ Chí Minh Minh về văn về văn nghệ nghệ

- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn

của đời sống nhân dân của đời sống nhân dân

- Phải có những tác phẩm văn - Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới nghệ xứng đáng với thời đại mới

của đất nước và dân tộc. Phải của đất nước và dân tộc. Phải phản ánh cho hay, cho chân thật phản ánh cho hay, cho chân thật

sự nghiệp CM của nhân dân sự nghiệp CM của nhân dân

2.3. Văn hoá đời sống 2.3. Văn hoá đời sống

Quan điểm xây dựng đời sống mới là rất Quan điểm xây dựng đời sống mới là rất

độc đáo của Bác về văn hóa độc đáo của Bác về văn hóa

Văn hóa là bộ mặt tinh thần của XH và Văn hóa là bộ mặt tinh thần của XH và được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày

của mỗi người, rất dễ hiểu, dễ thấy của mỗi người, rất dễ hiểu, dễ thấy Bao gồm 3 nội dung:

Bao gồm 3 nội dung: -

- Một làMột là, đạo đức mới: đã đề cập ở phần I, đạo đức mới: đã đề cập ở phần I -

- Hai làHai là, lối sống mới: Phải “sửa đổi những , lối sống mới: Phải “sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông…”

Có 5 cái phải sửa đổi, là: Có 5 cái phải sửa đổi, là:

Cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách Cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách

làm việc – sao cho có văn hóa làm việc – sao cho có văn hóa -

- Ba làBa là, nếp sống mới:, nếp sống mới:

Quá trình xây dựng lối sống mới là làm cho Quá trình xây dựng lối sống mới là làm cho

nó dần trở thành thói quen ở mỗi người, nó dần trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cộng đồng. thành phong tục tập quán của cộng đồng.

Làm được như vậy là có nếp sống mới Làm được như vậy là có nếp sống mới

Nếp sống mới mà chúng ta xây dựng phải kế Nếp sống mới mà chúng ta xây dựng phải kế

thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, thuần thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, thuần

phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng hồ chí minh chương 6 đh dân lập văn lang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)