Tiết 2: Tập làm văn
$50: Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục tiêu:
Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
-Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động . ( Meò đuổi chuột )
2.Phần cơ bản
*Ôn phối hợp chạy và bật nhảy-mang vác .
-Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ.
-Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao
- Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
-GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lợng 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 18-22 phút 5-6 phút 3 phút 3 phút 6-8 phút 6-8 phút 4- 6 phút 1 –2 phút 1 phút 1 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *
-Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. -Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hớng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài 1.
-Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái s Trần Thủ Độ.
*Bài tập 2:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
-GV nhắc HS:
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái s Trần Thủ Độ và phú nông.
-Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. -HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
*Bài tập 3:
-Một HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-HS đọc.
-HS nối tiếp đọc yêu cầu. -HS nghe.
-HS viết theo nhóm 4.
-HS thi trình bày lời đối thoại.
-HS thực hiện nh hớng dẫn của GV.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
Tiết 3: Khoa học
$50: Ôn tập: Vật chất và năng lợng (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS đợc củng cố về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng l- ợng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn ; …
chuông nhỏ.
-Hình trang 101, 102 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Các phơng tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lợng từ đâu để hoạt động?
(Đáp án:
a. Năng lợng cơ bắp của ngời. b. Năng lợng chất đốt từ xăng. c. Năng lợng gió. d. Năng lợng chất đốt từ xăng. e. Năng lợng nớc. g. Năng lợng chất đốt từ than đá. h. Năng lợng mặt trời ) 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 7 dới hình thức thi tiếp sức. -Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.
-Thực hiện: Mỗi nhóm 7 ngời, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết, Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết đ… ợc nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$125: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian. 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (134): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (134):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút b) 96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây. *Kết quả: b) 15 năm 11 tháng c) 10 ngày 12 giờ d) 20 giờ 9 phút *Kết quả: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút *Bài giải:
Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm.
3-Củng cố, dặn dò: