LUS 1920 Luxury

Một phần của tài liệu Tài liệu Economic Dictionary Từ Điển Anh Việt Dành Cho Dân Kinh Tế (Trang 102)

1920 Luxury

1921 Luxury taxes Thuế hàng xa xỉ.

1922 M1 and M0 Mức cung tiền M1 và M0.

1923 Macmillan Committee Uỷ ban Macmillan.

1924 "Macmillan" gap Lỗ hổng Macmillan. Xem Macmillan Committee.

1925 Mc Guire Act Đạo luật Mc Guire.

1926 Macroeconomics Kinh tế học vĩ mô. Là khoa học nghiên cứu hành vi của toàn bộ nền kinh tế nói chung. 1927 Macroeconomics demand schedule

1928 Majority rule Quy tắc đa số.

1929 Malleable capital Vốn uyển chuyển

Bài phê bình về việc sử dụng mô hình kinh tế lượng để đánh giá kết quả của các quyết định chính sách vì các tham số ước lượng ngầm bao hàm ảnh hưởng của chính sách.

Số dư tuyến tính vô hướng không

chệch. Tính từ dùng để mô tả các số dư tuyến tính (L), không chệch (U) và có ma trận hiệp phương sai chéo vô hướng (S)> Hàng xa xỉ (cúng coi là hàng

thượng lưu).

Một thuật ngữ không được sử dụng rộng rãi trong kinh tế học hiện đại, nhưng nếu có dùng thì để chỉ một hàng hoá có Độ co giãn cầu theo thu nhập lớn hơn 1, do đó khi thu nhập tăng thì hàng đó chiếm một tỷ lệ cao hơn trong thu nhập của người tiêu dùng.

Tăng thuế cho ngân sách chính phủ có thể rất rắc rối ở các nước kém phát triển, nhiều người tự hành nghề hoặc được trả bằng hiện vật và không thể đánh thuế thu nhập được.

Uỷ ban điều tra của Anh được thành lập năm 1929 với tên gọi "Uỷ ban Tài chính và Công nghiệp", do H.P Macmillan (sau này là Huân tước) làm chủ tịch, nhằm nghiên cứu hệ thống tài chính và ngân hàng trong các nghiệp vụ trong nước và quốc tế của nó, và nhằm đưa ra những khuyến nghị về việc làm thế nào để hệ thống này có thể thúc đẩy "việc phát triển nội thương và ngoại thương và việc tuyển dụng lao động".

Sự sửa đổi vào năm 1952 đối với đạo luật về Uỷ ban thương mại Liên bang Hoa kỳ, đạo luật Mc Guire được ban hành nhằm cưỡng chế các nhà bán lẻ không ký kết các thoả thuận về cách định giá cũng như những người có ký kết thoả thuận phải định giá trên nguyên tắc "thương mại công bằng".

Biểu cầu mang tính kinh tế học vĩ mô.

Là một hình thức LỰA CHÓN TẬP THỂ hoặc QUY TẮC QUYẾT ĐỊNH XÃ HỘI mà theo đó bất kỳ đề nghị nào được sự ủng hộ của hơn một nửa số "người biểu quyết" sẽ được chọn.

Là một giả định về bản chất của vốn hiện vật thường sử dụng trong kinh tê học cổ điển, theo đó các vật liêu hình thành nên một cỗ máy cụ thể có thể được thay đổi ngay lập tức và không hề tốn kém thành một cỗ máy khác.

1930 Malthus, Rev. Thomas Robert (1766-1834).

1931 Malthus's law of population Quy luật dân số của Malthus. Xem IRON LAW OF WAGE.

1932 Management Ban quản lý.

1933 Management buyout Thu mua bằng nghiệp vụ quản lý. Là việc ban quản lý thu mua các tài sản của một công ty. 1934 Management board Ban quản lý / Hội đồng quản trị.

1935 Managed or dirty floating

1936 Management science Khoa học quản lý.

1937 Manager controlled firm Hãng do nhà quản lý kiểm soát. 1938 Managerial capitalism Chủ nghĩa tư bản thiên về quản lý. 1939 Managerial discretion Sự tuỳ tiện trong quản lý.

1940 Managerial revolution Cuộc cách mạng quản lý.

1941 Managerial slack Sự lỏng lẻo trong quản lý. Xem X - EFFICIENCY.

Malthus là một mục sư và cũng là một giáo sư môn lịch sử hiện đại và kinh tế chính trị (là người đầu tiên được cấp danh hiệu này tại Anh). Tuy nhiên, ông cũng có những đóng góp cho việc phân tích tiền tệ và cho "học thuyết về tình trạng dư thừa" và tham gia và một cuộc tranh luận nổi tiếng với người bạn của ông lad Ricardo, Ông được biết đến nhiều nhất với tư tưởng là tác giả của Tiểu luận về nguyên tác dân số (1798). Trong tác phẩm nay, ông thách thức quan điểm truyền thống của các nhà kinh tế học dân số cho rằng dân số đông và ngỳ càng gia tăng đông nghĩa với sự giàu có và ông lập luân rằng dân số sẽ tăng lên cho đến khi đạt tới mức ràng buộc về cung cấp lương thực. Ông cho rằng dân số có xu hướng gia tăng theo cấp số nhân và nguồn lương thực lại tăng theo cấp số cộng. Sự tăng dân số có thể được kìm hãm hoặc là một cách tích cực (nghĩa là qua số tử vong tăng lên) thông qua những hình thức như chiến tranh, bệnh dịch … hoặc một cách tiêu cực (nghĩa là qua việc sinh đẻ ít đi) thông qua các hình thức như hạn chế bằng đạo đức, kết hôn muộn… Học thuyết này của Malthus về tiền lương đặt ra một mức lương không thay đổi ở một mức tồn tại. Trái với dự đoán của ông, cả dân số và mức lương đều có xu hướng gia tăng ở các nước công nghiệp phát triển; sở dĩ như vậy là do tiến bộ khoa học kỹ thuật, mà Malthus đã đánh giá thấp vai trò của nó đối với việc quản giảm tỷ lệ sinh đẻ khi thu nhập tăng và đối với việc khai thác các vùng đất mới. Nỗi ám ảnh về vấn của Malthus cho đến nay vẫn còn tồn tại ở các nước chậm phát triển khi họ muốn nhập khẩu các loại thuốc mà đã đem lại cho nước công nghiệp phát triển những tỷ lệ tử vong tương ứng với các tỷ lệ sinh đẻ của nước đang phát triển. Vấn đề này cũng được một số nhà sinh thaí học đưa ra trên phạm vi toàn cầu khi họ cần tiên đoán rằn dân số và sản lượng công nghiệp tăng sẽ khiến cho thế giới bị cạn kiệt các nguồn tài nguyên.

Là những nhân viên trong một hãng có quyền thay mặt cho các chủ sở hữu kiểm soát các hoạt động của hãng.

Sự thả nổi có quản lý hay không thuần khiết.

Trong khuôn khổ của việc nghiên cứu doanh nghiệp, môn học này áp dụng các nguyên tắc khoa học nhằm hỗ trợ cho việc đạt được hiệu quả hoạt động trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh.

Là một công ty không có một cổ đông hoặc một nhóm cổ đông nào chiếm được tỷ lệ biểu quyết đủ cao để nắm quyền kiểm soát các chính sách của công ty.

Việc tổ chức nền kinh tế thành các tập đoàn lớn, trong đó quyền định đoạt các nguồn lực nằm trong tay một tầng lớp quản lý có thể xác định được tách biệt khỏi giới chủ sở hữu tài sản và hầu như không chịu sự kiểm soát của họ.

Là khả năng của các nhà quản lý của một công ty thực hiện những mục tiêu mà họ tự thấy là có lợi hơn cho họ.

Là một khái niệm gắn với ý tưởng của Galbraith cho rằng quyền lực kinh tế đã chuyển từ vốn sang chủ sở hữu của các bí quyết kỹ thuật, tức là tầng lớp quản lý.

1942 Managerial theories of the firm

1943 Managerial utility function Hàm thoả dụng trong quản lý.

1944 Marginal cost Chi phí cận biên. Là chi phí tăng thêm cho việc sản xuất thêm một đơn vị sản lượng. 1945 Marginal cost of labor Chi phí cận biên cho lao động.

1946 Marginal cost pricing Định giá theo chi phí cận biên.

1947 Marginal firm Xuất biên?

1948 Marginal income tax rate

1949 Marginal principle Nguyên lý cận biên.

1950 Marginal product of labors Sản phẩm cận biên của lao động.

1951 Thiên hướng tiêu dùng cận biên. Là mức thay đổi trong tiêu dùng do tăng thêm một đơn vị thu nhập. 1952 Marginal propensity to import Thiên hướng nhập khẩu cận biên. Là mức thay đổi nhập khẩu do thay đổi một đơn vị thu nhập. 1953 Marginal propensity to save (MPS) Thiên hướng tiết kiệm cận biên. Là mức thay đổi tiết kiệm do thay đổi một đơn vị thu nhập. 1954 Marginal rate of substitution (MRS) Tỷ lệ thay thế cận biên.

1955 Marginal rate of transformation Tỷ lệ chuyển đổi cận biên. Là giá trị biểu hiện bằng số của độ dốc của đường GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT. 1956 Marginal revenue Doanh thu cận biên. Là mức thay đổi trong tổng doanh thu phát sinh từ việc bán thêm một đơn vị sản lượng. 1957 Marginal revenue product of labor

1958 Managing director Giám đốc điều hành.

1959 Manoilescu argument Lập luận Manoilescu. 1960 Manpower policy Chính sách về nhân lực.

1961 Manual workers Lao động chân tay. Là những nhân viên làm các công việc chân tay và được trả tiền công theo tuần.

1962 Margin, at the tại biên

1963 Marginal Cận biên, gia lượng.

1964 Marginal analysis Phân tích cận biên. Xem NEO - CLASSICAL ECONOMICS

1965 Marginal cost of funds schedule Biểu đồ chi phí cận biên của vốn. Là biểu đồ xác định chi tiết chi phí thực sự của vốn tài chính của doanh nghiệp. 1966 Marginal damage cost Chi phí thiệt hại cận biên.

Các học thuyết về hãng thiên về quản lý.

Là các học thuyết bắt nguồn từ quan niệm cho rằng CHỦ NGHĨA TƯ BẢN đương thời được đặc trưng bởi sự khống chế trong khu vực sản xuất của các tập đoàn lớn, nơi mà quyền sở hữu và quyền kiểm soát được phân tách rõ ràng giữa các cổ đông và các nhà quản lý.

Mối quan hệ này quy định cụ thể những luận chứng mà thứ tự ưu tiên của các nhà quản lý của doanh nghiệp phụ thuộc vào đó.

Là một phương pháp định giá của các hãng tư nhân hoặc các công ty nhà nước theo đó được xác định bằng chi phí biên.

Mức thuế suất cận biên đánh vào thu nhập.

Marginal propensity to comsume (MPC)

Trong học thuyết về cầu của người tiêu dùng, tỷ lệ thay thế biên đề cập đến số lượng của một loại hàng hoá, để bù đắp cho người tiêu dùng đối với việc từ bỏ số lượng một loại hàng hoá khác sao cho vẫn có được mức phúc lợi (thoả dụng ) như trước.

Mức doanh thu cận biên của lao động.

Là một người được bổ nhiệm là giám đốc một công ty trách nhiệm hữu hạn, có trách nhiệm chính là điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty.

Là một phiên bản, do nhà kinh tế Manoilescu đưa ra, về luận chứng về NGÀNH CÔNG NGHIỆP NON TRẺ, dựa vào nhận định rút ra từ thực tế rằng mức lương trung bình trong khu vực chế tạo ở một nước chậm phát triển cao hơn mức lương trung bình trong khu vực nông nghiệp mặc dù năng suất lao động có thể như nhau.

Là một nỗ lực nhằm tăng cường hoạt động của thị trường lao động, và nếu có thể, là sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lam phát.

Trong kinh tế học, "tại biên" có nghĩa là tại điểm mà đơn vị sản phẩm cuối cùng được sản xuất hoặc tiêu thụ.

Một đơn vị biên là đơn vị tăng thên\m của một cái gì đó, chẳng hạn như với CHI PHÍ BIÊN, ĐỘ THOẢ DỤNG BIÊN..

Là chi phí tăng thêm cho một thiệt hại phát sinh, thường do ô nhiễm gây ra, từ một đơn vị tăng thêm của hoạt động gây hại.

1967 Marginal disutility Độ phi thoả dụng cận biên. Là độ phi thoả dụng tăng thêm phát sinh từ một thay đổi nhỏ trong một biến số nào đó. 1968 Marginal efficiency of capital Hiệu suất cận biên của vốn.

1969 Biểu đồ hiệu suất biên của vốn. Là biểu đồ trình bày chi tiết mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa số vốn cần có và lãi suất. 1970 Marginal efficiency of investment Hiệu suất cận biên của đầu tư.

1971 1972

1973 Marginal physical product Sản phẩm vật chất cận biên.

1974 Marginal product Sản phẩm cận biên. Là sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào. 1975 Marginal productivity doctrine Học thuyết về năng suất cận biên.

1976 Marginal propensity to tax Thiên hướng đánh thuế cận biên. Là mức thay đổi trong thu nhập về thuế do thay đổi một đơn vị thu nhập. 1977 Marginal propensity to withdraw Thiên hướng rút tiền cận biên. Là mức thay đổi những khoản rút tiền do thay đổi một đơn vị thu nhập. 1978 Marginal rate of tax Thuế suất cận biên.

1979 Là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của hai yếu tố đầu vào.

1980 Marginal revenue product Sản phẩm doanh thu cận biên. 1981 Marginal user cost Chi phí sử dụng cận biên.

1982 Marginal utility Độ thoả dụng cận biên. Là độ thoả dụng phụ thêm có được từ việc thêm một đơn vị của bất kỳ loai hàng hoá nào.

1983 Marginal utility of income Xem Marginal utility of money.

1984 Marginal utility of money Độ thoả dụng cận biên của tiền. 1985 Marginal value product of capital Sản phẩm giá trị biên của vốn. 1986 Marginal value product of labor

1987 Margin requirement Yêu cầu về mức chênh lệch.

1988 Market Thị trường.

1989 Market classification Phân loại thị trường. Có rất nhiều cách khác nhau để phân loại thị trường. 1990 Market clearing Điểm thị trường bán sạch.

Là TỶ LỆ CHIẾT KHẤU độc nhất có thể khiến cho giá trị hiện tại của lợi ích ròng dự kiến từ một tài sản vốn bằng đúng với giá cung cấp nó khi giá cung cấp tài sản đó không hề tăng.

Marginal efficiency of capital schedule

Còn gọi là tỷ súât lợi tức nội hoàn. Là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của lợi tức ròng dự kiến từ một tài sản vốn bằng đúng giá cung cấp của nó trong trường hợp mức giá này được công nhận sẽ tăng lên trong ngắn hạn.

Marginal efficiency of investment

schedule Biểu đồ hiệu suất cận biên của đầu tư. Là đường cầu về đầu tư. Là biểu đồ trình bày chi tiết mối quan hệ giữa hiệu suất biên của đầu tư và tỷ lệ lãi suất. Marginal per capita reinvestment

quotient criterio Tiêu chuẩn về thương số tái đầu tư cận biên theo đầu người. Là một tiêu chuẩn về đầu tư với mục tiêu tối đa hoá thu nhập bình quân đầu người tại một thời điểm trong tương lai. Là mức tăng thêm tổng sản lượng nhờ việc sử dụng thêm một đơn vị lao động và có thể dẫn xuất từ hàm sản xuất, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Học thuyết này cho rằng một chủ sử dụng lao động mong muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình sẽ chịu sự chi phối của quy luật về năng suất biên giảm dần, theo đó các đơn vị lao động lần lượt được sử dụng sẽ tạo ra các đơn vị SẢN LƯỢNG giảm dần tương ứng.

Là mức thuế đối với một đơn vị thu nhập tăng thêm, nhưng khái niện này cũng được áp dụng tương đương với việc tăng thêm của chi tiêu, của quà tặng.

Marginal rate of technical

substitution Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên; thế suất kỹ thuật cận biên.

Là sản phẩm vật chất biên nhân với doanh thu biên từ việc bán thêm một đơn vị sản phẩm nhờ việc sử dụng thêm một đơn vị đầu vào.

Trong kinh tế học tài nguyên, đó là lợi ích ròng (việc định giá một đơn vị tài nguyên, tức là giá của nó trừ đi chi phí khai thác) mà thế hệ tương lai không có được do thế hệ hiện tại đã sử dụng một đơn vị tài nguyên hữu hạn.

Độ thoả dụng cận biên của thu nhập.

Là tỷ lệ gia tăng thoả dụng của một cá nhân khi ngân sách của riêng người đó (thu nhập) tăng thêm 1 đơn vị.

Sản phẩm giá trị biên của lao động.

Là tỷ lệ giá trị thị trường của 1 chứng khoán mà người mua có thể vay được khi mua chứng khoán đó.

Thông thường, đó là bất kỳ khung cảnh nào trong đó diễn ra việc mua bán các loại hàng hoá và dịch vụ.

1991 Market demand curve Đường cầu của thị trường. Là tổng hợp của một loạt các đường cầu riêng rẽ đối với một loại hàng hoá. 1992 Market demand curve for labour

1993 Market economy Nền kinh tế thị trường 1994 Market failure

1995 Market forces Các tác nhân thị trường.

1996 Market imperfection Sự không hoàn hảo của thị trường. Là bất kỳ sự sai lệch nào khỏi các điều kiện cần thiết để có được cạnh tranh hoàn hảo. 1997 Market mechanism Cơ chế thị trường.

1998 Marketing Marketing

1999 Marketing boards. Các ban Marketing.

2000 Market maker Hãng lập thị.

2001 Market orientation Định hướng theo thị trường. 2002 Market oriented reform

2003 Market power

2004 Market premium rate Tỷ lệ chênh lệch giá. 2005 Black market premium rate

2006 Market share Thị phần Là tỷ trọng của tổng số hàng hoá bán trên thị trường của một doanh nghiệp. 2007 Market socialism

2008 Markov process Quá trình Markov.

Đường cầu của thị trường đối với lao động.

Với một mức giá bán sản phẩm không đổi, đường cầu của thị trường hay của một nghành sản

Một phần của tài liệu Tài liệu Economic Dictionary Từ Điển Anh Việt Dành Cho Dân Kinh Tế (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)