Đứng trờn giỏc độ “phớa cung vốn” – Ngõn hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 25)

3. Đỏnh giỏ nguyờn nhõn của những khú khăn trong huy độngvốn cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.2.1.Đứng trờn giỏc độ “phớa cung vốn” – Ngõn hàng

Đầu tiờn, chỳng ta núi đến chiến lược của Ngõn hàng, cỏc Ngõn hàng dường như vẫn chỉ “tin tưởng” và cỏc doanh nghiệp lớn hoặc cỏc dự ỏn lớn của những doanh nghiệp lõu năm, cú uy tớn. Điều này thể hiện ở việc, dũng vốn chủ yếu của cỏc Ngõn hàng vẫn chảy vào cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc tập đoàn hay cụng ty cú thứ hạng trờn thị trường, cho dự 95% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 25% GDP, trong đú 26000 doanh nghiệp vừa và nhỏ làm về Thương mại, 6000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất. Thế nhưng, thị trường mở cửa cho doanh nghiệp mở ra ồ ạt với quy mụ nhỏ khụng thể tạo niềm tin cho nhà đầu tư, Ngõn hàng thương mại, nhiều doanh nghiệp chỉ cú vốn đăng ký hợp phỏp dưới 5 triệu VNĐ đó được chớnh thức thành lập, nhiều khi chỉ là tự hộ gia đỡnh kinh doanh phỏt triển lờn, nhiều doanh nghiệp chỉ lập ra như một “cụng ty ma”, rất khú cú tớnh thuyết phục. Ở gúc độ nhỡn nhận như thế này của Ngõn hàng đó gõy ra khú khăn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ khú cú thể cạnh tranh, ngay cả từ việc vay vốn nếu như bờn cạnh đú, một doanh nghiệp lớn, hay một cụng ty cú thứ hạng cũng muốn vay vốn cựng thời điểm, kể cả là số vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ vay cú nhỏ hơn rất nhiều.

Thứ hai, Hệ thống Ngõn hàng vẫn luụn nhỡn doanh nghiệp với nhiều yếu kộm cũn tồn tại trong thời gian qua. Trỡnh độ quản lý luụn là cỏi nhỡn đầu tiờn của Ngõn hàng vào cỏc doanh nghiệp. Với trỡnh độ quản lý thiếu chuyờn nghiệp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệp thỡ rất khú thuyết phục được Ngõn hàng.

Tiếp theo đú, Ngõn hàng sẽ cú cảm giỏc đồng tiền của họ sẽ gặp rủi ro mang tớnh mất mỏt nhiều hơn vỡ quả thực những doanh nghiệp này khụng cú sự phõn biệt giữa tài sản của doanh nghiệp và tài sản của ụng chủ doanh nghiệp. Việc này sẽ cú tỏc động rất lớn nếu như dự ỏn của họ phỏ sản sẽ kộo theo đồng tiền của Ngõn hàng mà sau đú sẽ khụng biết đũi ai, lấy tiền của ai? Sự yếu kộm về trỡnh độ quản lý cũn thể hiện ở mặt quản lý Tài chớnh và Kế

toỏn. Nhiều khi, doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ “chạy theo thị trường” mà làm theo hướng “chộp giật”. Việc chạy theo xu hướng của thị trường mà khụng phỏt triển một hoặc một vài loại sản phẩm cố định để tạo thương hiệu sẽ rất khú khăn trong việc quản lý ngành nghề kinh doanh. Thị trường thỡ thay đổi từng ngày, thị hiếu cũng thay đổi điều này khiến cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ liờn tục thay đổi và chỉ làm theo thời điểm hoặc thời kỳ ngắn, kinh doanh khụng dài hạn sẽ khiến Ngõn hàng khú cú thể biết được đồng tiền của mỡnh sẽ trụi nổi và đầu tư cho ai, làm cỏi gỡ và sử dụng như thế nào.

Ngoài ra, việc sử dụng lao động thiếu tay nghề cũng là một trong số những rủi ro được cỏc nhà Đầu tư quan tõm. Việc tuyển nhõn sự nhiều khi chỉ dựa vào tỡnh huống đặc biệt, mà khụng xột nhiều đến trỡnh độ, dẫn đến nếu cú sự thay đổi sẽ khụng kịp thay đổi theo và làm chậm tiến độ, nhiều khi khụng thể bự đắp được chi phớ bỏ ra khiến cho lỗ xảy ra. Lỳc này, với vốn tự chủ nhỏ, cỏc doanh nghiệp sẽ khú khăn cho việc trả nợ hơn rất nhiều và hầu như là nếu xảy ra biến cố sẽ khiến cho doanh nghiệp mất tự chủ và phỏ sản. Vấn đề này thường gọi tờn là Phỏt triển nhõn sự, nhưng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, như đó núi ở trờn, vỡ trỡnh độ của cả nhà quản lý lẫn người tuyển dụng đều khỏ hạn chế, khụng quan tõm đặc biệt tới nhõn sự sẽ rất khú khăn trong việc đỏnh giỏ đỳng thực lực của doanh nghiệp, liệu rằng cú đủ sức để thực hiện kế hoạch phỏc ra hay khụng? Nhiều người làm tớn dụng cũn cho rằng: “ Những người cú trỡnh độ cao làm việc ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cú, nhưng chủ yếu chỉ làm để tớch lũy kinh nghiệm và rồi sẽ chuyển sang cỏc doanh nghiệp lớn hơn để tiếp tục sự nghiệp” – đõy là một trong số những rào cản trong cụng cuộc phỏt triển nhõn sự - một trong những tiờu chớ quan trọng mà Ngõn hàng muốn đỏnh giỏ doanh nghiệp.

Một trong số những điều quan trọng nhất, gõy e ngại cho nhà đầu tư núi riờng và cỏc Ngõn hàng núi chung, đú là thụng tin của doanh nghiệp. Những

số liệu thường khụng sẵn cú cho từng doanh nghiệp, kể cả số liệu ngành và số liệu doanh nghiệp. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, thường thời gian hoạt động nhỏ hơn 10 năm, tức là những doanh nghiệp này vẫn là những doanh nghiệp mới, nhiều khi khụng biết đến tờn, hay ngành nghề sản xuất của họ. Những thụng tin mà doanh nghiệp cung cấp rất khú tin cậy, thường thỡ khụng chớnh xỏc. Như đó núi ở trờn, vỡ cũn hạn chế nhiều trong khõu quản lý Tài chớnh và Kế toỏn, vỡ thế mà sự nhất quỏn về cỏc bản khai Bỏo cỏo Tài chớnh giữa cỏc năm, ngoài ra cũn thiếu cụng khai ở những nghiệp vụ quan trọng trong cụng việc giao dịch kinh doanh. Ở doanh nghiệp vừa và nhỏ, thường thỡ cú 2 loại bàn khai bỏo cỏo Tài chớnh khỏc nhau, một dành cho cơ quan thuế, và một là dựng cho việc đi vay tớn dụng, 2 bản khai này khụng ai biết chớnh xỏc là cỏi nào đỳng, cỏi nào chớnh xỏc, cỏi nào sai … cụng tỏc Kiểm toỏn vỡ thế cũng gặp khú khăn, và thường khụng thể thực hiện được chức năng Kiểm toỏn của mỡnh.

Cũng xuất phỏt từ hạn chế của năng lực quản lý, nú cũn gõy ra những khú khăn nữa trong việc thẩm định dự ỏn của nhà Đầu tư và Ngõn hàng, đú là Kế hoạch và Đề ỏn kinh doanh. Thường thỡ những đề ỏn gửi lờn để vay vốn rất sơ sài, thiếu chi tiết và rất khú kiểm tra độ rủi ro và mất mỏt khi thực hiện dự ỏn ấy. Ngoài ra, Tài sản thế chấp của doanh nghiệp cho Ngõn hàng thường khụng đủ để bự đắp nếu rủi ro xuất hiện và điều này làm cho Ngõn hàng khụng thể rút tiền vào dự ỏn ấy được. Ngoài ra, phớa Ngõn hàng cũng cảm thấy rằng, phỏp luật về doanh nghiệp loại vừa và nhỏ cũn yếu kộm, vỡ thế nếu khụng may, rủi ro xuất hiện gõy ra mất mỏt thỡ khả năng hoàn lại đồng tiền cho Ngõn hàng dường như là khụng thể.

Tất cả những điều trờn là những nguyờn nhõn khiến cỏc nhà Đầu tư và cả cỏc Ngõn hàng cũng e ngại, khiến cho khả năng huy động vốn của doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi. Thế nhưng, quả thực nhỡn từ giỏc độ của chớnh cỏc

doanh nghiệp vừa và nhỏ này, chỳng ta cũng cú thể xem xột để đưa ra những nguyờn nhõn khiến chớnh họ khụng thể vay tiền hay huy động vốn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 25)