Kết quả cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án Bồi dưỡng Ngữ văn 8 (Trang 23 - 32)

- Giúp HS hệ thống hoá các truyện ký VNđã học từ đầu học kỳ trên các mặt :

Đặc sắc về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật. Từ đó bớc đầu thấy đợc một phần quá trình hiện đại hoá văn học VN đã hoàn thành về cơ bản vào nửa đầu thế kĩ XX.

- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét và kết luận trong quá trình ôn tập .

Hệ thống các văn bản truyện ký đã học ở học kỳ I lớp

Văn bản Thể

loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

Tôi đi học 1941

Thanh Tịnh 1911 - 1988)

Truyện

ngắn - Những kĩ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đợc đến tr- ờng đi học

- Tự sự kết hợp với trữ tình kể chuyện, kết hợp với miêu tả, biểu cảm, đánh giá. Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm

Trong lòng mẹ (TrÝch: Nh÷ng ngày thơ ấu) 1940

Nguyên Hồng ( 1918 - 1982)

Hồi ký Nỗi cay đắng, tủi cực và tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, khi đợc nằm trong lòng mẹ

- Tự sự kết hợp với trữ tình. Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá .

Cảm xúc trong tâm trạng nồng nàn mãnh liệt. Sử dụng những hình ảnh so sánh liên tởng táo bạo

Tức nớc vỡ bờ ( Trích chơng 13 tiểu thuyết tắt đèn)1939 Ngô Tất Tố ( 1893 - 1954)

Tiểu

thuyết - Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo.

- Ca ngợi những phẩm chất cao quý và sức mạnh quật khởi tiềm tàng mạnh mẽ của chị Dậu, cũng là của ngời phụ nữ VN trớc cách mạng

- Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tính thần lạc quan.

- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lý.

- Xât dựng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, và hành động, trong thế tơng phản với các nhân vật khác

Lão Hạc - 1943 Nam Cao

( 1915 - 1951)

T ngắn Số phận đau thơng và phẩm chất cao quý của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trớc CM tháng 8.

Thái độ trân trọng của tác giả

đối với họ

- Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sống động, đặc sắc là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lý của một số nhân vật. Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt ngôn ngữ kể và miêu tả ngời rất chân thực, đậm đà chất nông thôn, tự nhiên, giản dị

2. So sỏnh, phõn tớch để thấy rừ những điểm giống nhau và khỏc nhau về nội dung t t- ởng và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản đã học trong các bài 2, 3, 4.

a, Gièng nhau:

* Thể loại: Văn bản tự sự hiện đại.

* Thời gian: Trớc cách mạng, trong gian đoạn 1930 - 1945.

* Đề tài, chủ đề: Con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời của tác giả, đi sâu vào miêu tả số phận của những con ngời cực khổ, bị vùi dập.

* Giá trị t tởng: Chan chứa tinh thần nhân đạo ( Yêu thơng, trân trọng những tình cảm, những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con ngời; Tố cáo những gì tàn ác, xấu xa).

* Giá trị nghệ thuật: Bút pháp chân thực hiện thực gần gủi với đời sống, ngôn ngữ rất giản dị, cách kể chuyện và miêu tả, tả ngời vả tâm lý rất cụ thể, hấp dẫn.

b, Khác nhau:

Văn bản PTBĐ Đề tài Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

Trong lòng mẹ Nguyên Hồng

Hồi ký (Tù sù xen tr÷

tình)

Tình cảnh khốn khổ của đứa trẻ mồ côi mẹ đi lấy

chồng ở xa

- Nỗi đau xót tủi hận và tình cảm thơng nhớ mẹ khi ở xa, cảm xúc hạnh phúc nồng nàn khi đợc nằm trong lòng mẹ

- Giọng văn vừa chân thực vừa tha thiết, cảm xúc tuôn trào chan chứa mãnh liệt so sánh liên tởng mới mẻ.

Tức nớc vì bê Ngô Tất Tè

Tiểu thuyết (tù sù )

Ngời nông dân cùng khổ, bị đè nén áp bức, đã uất ức bùng lên

Tố cáo chế độ bất nhân, tàn ác và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh vùng lên

đấu tranh của ngời phụ nữ nông thôn VN trớc cách mạng

Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ cử chỉ và hành động trong thế đối lập, tơng phản với các nhân vật khác. Kể chuyện và miêu tả rất sinh động . Lão Hạc

Nam Cao Truyện ngắn (tù sù xen tr÷

tình )

Một ông già nghèo giàu tự trọng, đã

dằn vặt đau khổ vì

chót lừa một con chó đã tự tử vì

muốn giữ bằng đợc mảnh vờn cho con

Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao

đẹp của họ

- Nhân vật đợc miêu tả và phơng thức diễn biến tâm trạng sâu sắc . Câu chuyện

đợc kể một cách linh hoạt, giọng văn trầm buồn chân thực kết hợp với trữ tình và triết lý

3, Đoạn văn ( Hoặc nhân vật) mà em yêu thích nhất trong 3 văn bản đã học.

a, Đó là đoạn văn...? Trong văn bản....? Của tác giả ...?

b, Lý do yêu thích:

- Về nội dung t tởng....?

- Về hình thức nghệ thuật....?

- Lý do khác....?

- Yêu cầu HS viết...đoạn văn cụ thể theo mẫu trên.

- Sau đó HS đọc hoặc nói lại - GV nhận xét.

****************************************

Ngày 15 / 1/ 2009

cách làm bài văn thuyết minh

I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh . 1. Đề văn thuyết minh:

GV yêu cầu HS đọc các đề văn thuyết minh ở SGK và trả lời các câu hỏi : Hãy xác định phạm vi về nội dung của mỗi đề bài trong SGK

Hãy cho biết yêu cầu của mỗi đề bài trong SGK . GV hớng dẫn HS trả lời.

a, Giới thiệu gơng mặt thể thao tuổi trẻ của VN:

- Họ tên, môi trờng sống, các biểu hiện năng khiếu ...

- Quá trình học tập, rèn luyện, phấn đấu...

- Thành tích nổi bật và ý nghĩa của nó.

b, Giới thiệu 1 tập luyện:

- Tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, d luận chung về tập truyện.

- Giới thiệu những nét đặc sắc về nội dung, NT,... của tập truyện.

- Khẳng định những đóng góp tích cực của tập truyện.

c, Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam:

- Nguồn gốc, chất liệu cấu tạo, hình dáng màu sắc...

- Vai trò, tác dụng của chiếc nón lá trong đời sống, sinh hoạt của con ngời Việt Nam.

d, Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam:

- Nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc....

- Vai trò, tác dụng, giá trị thẩm mỹ... của chiếc áo dài trong đời sống, sinh hoạt của ngời Việt Nam.

e, Thuyết minh về chiếc xe đạp:

- Chất liệu, cấu tạo, nguyên lý vận hành...

- Tác dụng của chiếc xe đạp đối với đời sống, sinh hoạt của con ngời Việt Nam.

g, Giới thiệu về đôi dép lốp trong kháng chiến:

- Chất liệu, cấu tạo, màu sắc...

- Tác dụng của đôi dép lốp đối với con ngời, tính u việt của nó trên địa hình rừng núi phức tạp...

b, Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng:

- Vị trí địa lý, các đặc điểm nổi bật, các thần thoại hoặc truyền thuyết gắn liền với di tích, thắng cảnh...

- Vai trò và tầm quan trọng của di tích, thắng cảnh đối với đời sống tinh thần của ngời Việt Nam.

- giáo dục của di tích thắng cảnh đối với hiện tại và tơng lai.

i, Thuyết minh về một vật nuôi có ích:

- Tên con vật, các đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính nết...

- Quan hệ và vai trò của con vật đối với đời sống của con ngời.

k, Giới thiệu về hoa ngày tết ở Việt Nam:

- Tên loài hoa, các đặc điểm nổi bật về hình dáng, màu sắc, hơng vị....

- Quy trình chăm sóc, uốn tỉa...

- Cách sử dụng, giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa đối với ngày tết...

( 3 đề còn lại giáo viên hớng dẩn học sinh tự làm).

2) Cách làm bài văn thuyết minh:

Học sinh đọc văn bản " Xe dạp" trong sách giáo khoa:

* MB : ( Từ có một thời -> chuyển động nhờ sức ngời ) * TB

a) Các bộ phận chính : Truyền động, điều khiển, chuyên chở.

- Truyền động gồm ( Khung bàn đạp, trục, đĩa răng c, ổ líp, bánh xe...) - Điều khiễn gồm ( ghi đông ...; bộ phanh...)

- Chuyên chở gồm ( yên xe ..., giá đèo hàng, giỏ đựng đồ...).

b) Các bộ phận phụ: Chắn bùn, chắn xích, đèn....

Phân biệt văn bản trên với văn bản miêu tả 1 chiếc xe đạp?

=> - Nếu miêu tả thì phải chú trọng đến màu sắc, kiểu dáng, vẻ đẹp...của xe đạp.

- Khi miêu tả luôn có yếu tố cảm xúc nh thích hay không thích, yêu hay ghét, tự hào hay tủi thân...

Văn bản trong SGK có những yếu tố miêu tả không? Vì sao?

- Không.Vì: Mục đích của VB trong SGK là giúp cho ngời đọc hiểu về cấu tạo và nguyên lý vận hành của chiếc xe đạp.

II. Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao:

Bớc 1: Định nghĩa truyện ngắn là gì?

Bớc 2: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.

1, Tù sù:

a, Là yếu tố chính, quyết định cho sự ...của một truyện ngắn.

b, Gồm: Sự việc chính và nhân vật chính.

* Ngoài ra còn có các sự việc và nhân vật phụ.

2, Miêu tả, biểu cảm, đánh giá.

- Là các yếu tố hổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.

- Thờng đan xen vào các yếu tố tự sự.

3, Bố cục, lời văn, chi tiết.

- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.

- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.

- Chi tiết bất ngờ, độc đáo.

Tìm hiểu thêm về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ “ ”

I. Tác giả:

Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ ( 1907 - 1989) là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ

mới ( 1932 - 1945). Ông đã đem lại chiến thắng vẻ vang cho thơ mới trong việc giao tranh quyết liệt với thơ cũ...

- Thơ mới là tên gọi cho một phong trào thơ vào những thập kỉ 30, 40 của thế kỉ XX. Phong trào thơ mới chủ yếu sử dụng thể thơ tự do, số chữ trong câu và số câu trong bài không hạn định. Có một số bài thơ vẫn dùng thể thơ 7 chữ, 8 chữ hoặc lục bát; nhng nội dung t tởng thể hiện sự tự do, phóng khoáng, linh hoạt, không bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt của thi pháp cổ

điển.

Thơ mới gắn liền với những tên tuổi nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Lu Trọng L...

- Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền.

II. Tác phẩm 1. Tác phẩm

Tác giả mợn lời con hổ để nói lên tâm trạng u uất của một lớp ngời sống trong cảnh tù hãm mất tù do.

5 Phần: - Phần 1 từ câu 1->8

+ Tâm trạng của con hổ trong củi sắt ở vờn bách thú.

- Phần 2,3: Từ câu 9-> 30 + Nhớ tiếc quá khứ . - Phần 4,5: từ câu 31-> 47

+Niềm uất hận ngàn thâu trớc cảnh tầm thờng giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng.

2. Ph©n tÝch a. Tám câu đầu.

=> Thờng sống ở rừng sâu, núi thẳm nay bị nhốt ở vờn bách thú.

-> " Gầm ... củi sắt": Căm hờn, uất hận đã chứa chất thành "Khối, gậm" mãi mà chẳng tan mà còn thêm cay đắng. Chỉ còn biết nằm dài bất lực, đau khổ. Trở thành thứ đồ chơi cho lũ ngời kia... nhng cái khổ nhất là chúa sơn lâm nay bị tầm thờng hoá, bị xuống cấp.

=> Đó là một nét tâm trạng điển hình đầy bi kịch của chúa sơn lâm khi bị sa cơ thất thế bị giam cÇm.

=> Trong hoàn cảnh đất nớc khi bài thơ ra đời ( 1934) thì nổi tủi nhục, căm hờn cay đắng của con hổ cũng đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta trong xiềng xích nô lệ...

b. Đoạn thơ còn lại.

=> " Ta" sống mãi chẳng bao giờ quên, nhớ tiếc khôn nguôi, nhớ cồn cào gia diết.

Ta sống mãi,... tình thơng nổi nhớ..., nhớ cảnh sơn lâm...

=> Sự ... về nhạc điệu đã khắc hoạ đời sống nội tâm vô cùng mạnh mẽ của một nhân vật phi thờng, thờng có một quá khứ oanh liệt, một tấm thân, một bớc chân, một mắt thần... đó là một sức mạnh uy quyền bất khả xâm phạm..

Đặc tả khúc trờng ca dữ dội trong rừng núi, suối ngàn thiêng liêng, hùng tráng- đó là những câu thơ tuyệt bút làm sang trọng cho " Thơ mới" ( 1932- 19945)

- Uy quyền đợc khẳng định: đêm vàng.. ngày ma... bình minh cây xanh... chiều lênh láng máu - kỉ niệm về 4 thời điểm ( Đêm, ngày, Sáng, Chiều) Tạo nên bức tranh tứ bình về cảnh giang sơn hùng vĩ.

- Các câu hỏi tu từ liên tiếp xuất hiện

- Một không gian NT tái hiện và miêu tả qua bộ tứ bình của một nhà danh hoạ- Cái hay của thơ

gắn liền với cái đẹp của nhạc hoạ.

Nào đâu... 10 câu thơ hay nhất trong bài thơ.

Than ôi.... Thể hiện sự nuối tiếc xót xa trong quá khứ thời oanh liệt.

- Nổi đau khổ của thân phận nô lệ... khơi dậy trong họ niềm khao khát tự do... đó là tâm trạng của thế hệ thi sĩ lãng mạn bất lực trớc thực tại .( Những trí thức Tây học )

- Phủ nhận, chán gét cảnh tù túng nô lệ. Nhng chỉ mô tả quá khứ, không linh động cụ thể.

Câu 1: Cho đoạn thơ:

Nào đâu những đêm vàng trên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

( Ng÷ v¨n 8, tËp 2) Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:

a. Tác giả của đoạn thơ đợc dẫn trên là ai?

b. Đoạn thơ trên có ý nghĩa nh bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, hãy chỉ ra bốn cảnh của bức tranh tứ bình đó?

c. Chỉ ra hai cảnh tợng đối lập tơng phản của bài thơ có đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của nã?

Đáp án biểu điểm C©u 1: (4 ®)

a. Thế Lữ (0,5đ).

b. Bốn cảnh của bức tranh tứ bình đó là:

+ Cảnh ''những đêm vàng bên bờ suối'' với hình ảnh con hổ'' say mồi đứng uống ánh trăng tan''

đầy làng mạn. (0,5đ)

+ Cảnh ''ngày ma chuyển bốn phơng ngàn'' với hình ảnh con hổ đang mang dáng dấp đế vơng:'' Ta lặng ngắm dang sơn ta đổi mới''. (0,5đ)

+ Cảnh '' bình minh cây xanh nắng gội'' chan hoà ánh sáng, rộn ràng tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. (0,5đ)

+ Cảnh '' Chiều lênh láng máu sau rừng'' thật dữ dội vớ con hổ đang chờ đợi mặt trời ''chết'' để '' chiếm lấy riêng phần bí mật'' trong vũ trụ. (0,5đ)

Nhận xét: Cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, và con hổ cũng nổi bật lên với t thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực.

c. Hai cảnh tợng đối lập tơng phản trong bài thơ ''Nhớ rừng'' của nhà thơ Thế lữ là:

+ Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ đang bị giam cầm.(0,5đ)

+ Cảnh núi non hùnh vĩ, nơi con hổ ''tung hoành hống hách những ngày xa. (0,5đ)

ý nghĩa: Cấu trúc hai cảnh tợng đối lập nh vậy vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề. (0,5đ)

Ngày 25 /1 / 2009

Tế Hanh và tác phẩm

I. Tế Hanh và tác phẩm:

- Tế Hanh ( Trần Tế Hanh - Sinh năm 1921) Quê Quãng Ngãi - Quê hơng là nguồn cảm hứng chính trong thơ ông.

- Năm 1938, đang học tại Huế. Tế Hanh viết bài thơ này in trong tập " Hoa Niên"

II. Đọc - Hiểu bài thơ.

1, Hình ảnh quê hơng thân yêu hiện về trong nỗi nhớ

? Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu về quê hơng nh thế nào?

? Sáu câu thơ tiếp theo tác giả giới thiệu cái gì

? Đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong khung cảnh nh thế nào?

? Hình ảnh con thuyền đợc tác giả miêu tả nh thế nào?.

? Phân tích cái đẹp của câu thơ " Cánh buồm giơng... hồn làng"?

? Cảnh đón thuyền trở về đợc tác giả

- Nghề chài lới - Giới thiệu nghề - Nớc bao vây nghiệp và vị trí địa lý

của quê hơng - Hai tiếng " Làng tôi" xiết bao yêu th-

ơng tự hào

- Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi

đánh cá

- Trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng - Không gian thoáng đảng, rực rở, thời tiết thuận lợi con ngời khoẻ mạnh trẻ trung- báo hiệu sự thuận lợi khi trở về.

- Hăng nh con tuấn mã- phăng mái chèo ... vợt sờn thân trắng...-> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá dùng động từ mạnh.

- Trạng thái phấn chấn, mạnh mẽ, khí thế, sôi nổi, hào hứng...

- Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ: Cánh buồm là biển tợng là linh hồn trong

miêu tả nh thế nào?

? Con ngời và chiếc thuyền lúc này nh thế nào?

2. Lòng tôi luôn tởng nhớ về làng quê biển:

? Nổi nhớ quê trong tác giả đợc giới thiệu nh thế nào?

? Tác giả nhớ về quê hơng bằng những hình ảnh nào?

? Tình cảm của t/g đối với quê hơng ntn?

? Nêu nghệ thuật của bài thơ?

? Hình ảnh quê hơng đợc tác giả tái hiện trong bài thơ nh thế nào?

Hớng dẩn học bài:

làng chài. Nó tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho ngời dân chài nơi biển khơi.

- ồn ào - Đông vui náo nhiệt đầy ắp tiếng cời.

- Tấp nập - Cuộc sống đầm ấm, no đủ hạnh phúc.

- Làn da rám nắng- Hình ảnh khoẻ khoắn, vạm vở.

- Cả thân ...xa xăm- Giàu sức sống.

- Con thuyền nằm im- Nhân hoá

- Nghe chất muối- Thành viên làng chài.

- Luôn tởng nhớ, thờng trực...

- Nớc xanh, cá bạc, cánh buồm con thuyền, mùi vị của nớc biển.

- Đó là tất cả màu sắc, mùi vị của làng chài... Quê hơng của TH có nét gì đó

độc đáo, không thể lẩn với làng quê nào khác.

- Gắn bó, yêu thơng pha lẩn tự hào - Bài thơ đợc viết theo thể thơ 8 tiếng - Nghệ thuật sử dụng màu sắc, so sánh, nhân hoá và chuyển đổi cảm giác khác thành công tạo nên những vần thơ chứa chan, thi vị.

- Học sinh rút ra ghi nhớ sách giáo khoa.

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩ bị bài " Khi con tu hú".

Bài tập về nhà:

Câu 2. Phân tích cái hay của đoan thơ sau:

Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió

(Quê hơng - Tế Hanh)

Một phần của tài liệu Giáo án Bồi dưỡng Ngữ văn 8 (Trang 23 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w