TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giáo dục tài chính cho giáo dục đại học (Trang 26)

Báo cáo khoa học tại Hội thảo Giáo dục So sánh Lần thứ hai: ỘGiáo dục Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóaỢ

tổ chức ngày 23-5-2008 tại TPHCM

TS. Lee Little Soldier

Giáo sư danh dự, Trường đại học Texas Tech (Hoa Kỳ)

Tóm tắt

Toàn cầu hóa ựang ảnh hưởng ựến mọi xã hội trên toàn thế giới. Như một kết quả của nhiều thay ựổi mà toàn cầu hóa mang lại, giáo dục ựại học ở nhiều nước ựang tiến hành những cải cách hết sức quan trọng. Năm vấn ựề ựược nêu ra trong bài viết này là kết quả của một khảo sát về giáo dục ựại học ở Việt Nam.

Trước hết, kiến thức nền tảng của thế giới ựã mở rộng rất ựáng kể và cần có những năng lực và kỹ năng phức tạp hơn ựể cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Kết quả là có một xu hướng phát triển ựa dạng các loại trường sau trung học phổ thông, trong ựó có các trường cao ựẳng cộng ựồng, các trường bách khoa, các khóa học dành cho người lớn và ựào tạo từ xa.

Hai là, áp lực ngày càng gia tăng ựối với việc tuyển sinh của các trường gây ra những áp lực về tài chắnh nhằm cung cấp ựủ những nguồn lực cần thiết cho các chương trình ựào tạo có chất lượng.

Ba là, sẽ có một xu hướng ựối với việc chuyển giao quyền lực từ nhà nước trung ương ựến các ựịa phương cùng với quyền tự chủ lớn hơn cho từng trường. Thêm vào ựó, ựịnh hướng thị trường sẽ tập trung vào vấn ựề chi phắ/lợi ắch ựạt ựược và khuyến khắch các hoạt ựộng có tắnh chất giao khoán cho giảng viên và cho các trường.

Bốn là, xu hướng ựánh giá trách nhiệm thông qua những mục tiêu có thể ựo lường ựược của các khóa học, các chương trình ựào tạo, cũng như thông qua việc thu thập các dữ liệu về ựánh giá nhằm nâng cao hiệu quả, kiểm soát chi phắ và sử dụng các nguồn lực một cách tắch cực.

Cuối cùng là, sự quan tâm ựến chất lượng và hiệu quả của các chương trình ựào tạo cho thấy nhu cầu về một cơ cấu quản lý ựiều hành có hiệu quả nhằm thực hiện sứ mạng của nhà trường.

Câu hỏi vẫn ựang còn ựó: ỘPhải chăng Việt Nam ựang cần một cuộc tái cấu trúc tận gốc rễ hệ thống giáo dục ựại học?. Những kiến nghị cho hành ựộng thực tiễn gồm có: ựa dạng hóa nguồn thu, xây dựng văn hóa trường học nhạy bén với thị trường, giao quyền tự chủ lớn hơn cho các trường ựại học, sử dụng công nghệ nhiều hơn và

tốt hơn nữa, xây dựng chương trình một cách có hệ thống, và cải thiện thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu.

Việt Nam ựang thực hiện rất tốt nhiều mục tiêu trong số những vấn ựề nêu trên. Hy vọng các trường ựại học Việt Nam sẽ nhanh chóng chiếm ựược một vị trắ trong hàng

ngũ những trường tốt nhất và ựược kắnh trọng nhất trên toàn thế giới.

Giáo dục ựại học ở khắp nơi trên trái ựất này ựang trải qua những cải cách vô cùng lớn lao bắt ựầu từ thập kỷ trước, và ựang trở thành một lực gia tốc khi tiếp tục trong giai ựoạn bước vào thiên niên kỷ mới này. Những cải cách ấy có vẻ như ựang vượt xa biên giới các quốc gia và trở thành một xu hướng toàn cầu nhằm ựáp ứng với không khắ ựịa-chắnh trị và kinh tế xã hội ngày nay ựang thịnh hành trên toàn thế giới.

Trước hết, năm vấn ựề sẽ ựược trình bày trong bài này là:

1. Sự mở rộng và ựa dạng hóa giáo dục ựại học

2. Những áp lực về tài chắnh

3. định hướng thị trường

4. Tắnh trách nhiệm

5. Yêu cầu về chất lượng và hiệu quả

Sau ựó sẽ là ý kiến trao ựổi về những khả năng tái cấu trúc giáo dục ựại học ở Việt Nam.

Sự mở rộng và ựa dạng hóa giáo dục ựại học

Trên toàn cầu, dân số nhiều nước ựang gia tăng tắnh cơ ựộng. Ngày càng nhiều những người ra ựi tìm kiếm cuộc sống tốt hơn cho mình và cho gia ựình. Cùng lúc ựó, thế giới ựã trở thành nơi cạnh tranh cao ựộ và nền kinh tế của nhiều nước có tắnh chất kỹ thuật cao hơn trước nhiều. Kiến thức nền tảng của thế giới ựã mở rộng rất ựáng kể và cần có những năng lực và kỹ năng phức tạp hơn ựể cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Hơn nữa, việc cập nhật và làm mới kiến thức chuyên môn ựang xuất hiện như một xu hướng.

Kết quả là, có một xu hướng phát triển các cơ sở ựào tạo sau trung học với chi phắ thấp hơn, ựược phân biệt bằng

nhiệm vụ, chức năng, và phương thức tổ chức giảng dạy. Sự phát triển về số lượng của các trường cao ựẳng cộng ựồng, các trường công nghệ bách khoa, các khóa học dành cho người lớn và ựào tạo từ xa ựã chứng minh cho xu hướng này.

Những áp lực về tài chắnh

Những yêu cầu ựang gia tăng ựối với giáo dục ựại học và năng lực không tương xứng của các chương trình ựào tạo ựại học trong việc ựáp ứng những yêu cầu ấy ựã tạo ra kết quả một áp lực to lớn về tuyển sinh ở các trường. Chẳng những thế, cùng với sự gia tăng số lượng sinh viên là nhu cầu bức bách về giảng viên, về cơ sở vật chất và nguồn lực.

Việc kết hợp kỹ thuật trong các chương trình ựào tạo ựại học nhằm ựáp

ứng nhu cầu của nền kinh tế thế giới cũng làm gia tăng thêm chi phắ ựào tạo. Những ựổi thay nhanh chóng trong các lĩnh vực nghiên cứu như kỹ thuật và kinh doanh tiêu biểu cho những nhu cầu và/hoặc ựòi hỏi lớn nhất cần phải có thời gian và tiền bạc ựể thực hiện việc ựiều chỉnh và cập nhật trong ựào tạo. đào tạo tại chức cho giảng viên và các nhà quản lý ựể giải quyết những thay ựổi này cũng là một khoản chi phắ cần phải cân nhắc.

Những nhu cầu và áp lực xã hội khác như sức khỏe, môi trường, cũng như những nhu cầu của người nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật ựã chiếm mất khá nhiều tiền bạc của nguồn tài chắnh công. Do vậy cần phát triển các nguồn tài chắnh bổ sung khác cho giáo dục ựại học nhằm giữ cho nó theo kịp nhịp ựiệu của một xã hội ựang ựổi thay nhanh chóng.

Cùng với những áp lực ựó, còn có thể có sự không hài lòng ựối với sự cứng nhắc và không hiệu quả ựối với giáo dục công. điều này có thể mang lại tình trạng hướng về tư nhân hóa, sự tùy tiện và phi tập trung hóa của các cơ sở giáo dục.

định hướng thị trường

Các trường ựại học thường bị buộc tội là Ộtheo chủ nghĩa tinh hoaỢ, tự cung tự cấp và thiếu ựáp ứng với các bên liên quan. Trong nền kinh tế theo ựịnh hướng thị trường, có một sự thay ựổi về lực lượng tạo ra các quyết ựịnh, từ nhà nước và các trường ựại học- bao gồm các nhà quản lý và giảng viên- sang những người tiêu thụ hay nói cách khác, khách hàng của những cơ sở ựào tạo này: sinh viên, cha mẹ học sinh, và

những bên liên quan khác.

Khi quyền lực này thay ựổi, gánh nặng tài chắnh cũng chuyển từ người ựóng thuế sang vai sinh viên và gia ựình họ. Sự thay ựổi này tạo ra kết quả công bằng hơn giữa người trả tiền và người hưởng lợi. Thêm vào ựó, ựịnh hướng thị trường còn khiến người ta chú ý tới thực tiễn sử dụng nhân sự, dòng luân chuyển tiền mặt, sự ựa dạng và tắnh trách nhiệm. Bên cạnh ngân sách nhà nước, các nguồn thu của nhà trường sẽ bao gồm học phắ, lệ phắ, tài trợ cho nghiên cứu, hợp ựồng dịch vụ và những thứ tương tự.

Sẽ có một xu hướng chuyển giao quyền hạn từ chắnh phủ trung ương sang ựịa phương ựể bảo ựảm việc ựáp ứng những nhu cầu về giáo dục ựại học của từng vùng. Trong việc ựáp ứng nhu cầu của các ựịa phương, sẽ có sự ựa dạng nhiều hơn về loại hình trường, bao gồm trường công, trường bán công, trường cao ựẳng cộng ựồng, trường chuyên nghiệp, trường kỹ thuật nghề.

Một xu hướng khác là giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường và khuyến khắch các hoạt ựộng giao khoán ựối với cán bộ giảng dạy. để tồn tại ựược trong thế giới này, các trường không thể tiếp tục dựa vào truyền thống và làm ngơ trước những xu hướng kinh tế xã hội ựược nữa.

Tắnh trách nhiệm

Trường ựại học truyền thống, với một tập thể giáo sư Ộtinh hoaỢ ựược cảm nhận là chưa thể hiện ựủ trách nhiệm ựối với các kết quả mà họ tạo ra. ỘTự do học thuậtỢ và hệ thống biên chế ựã cho phép tồn tại sự thiếu trách nhiệm ựối với chất lượng của thực tiễn giáo dục, ựối với việc ựổi mới chương trình ựào tạo cho phù hợp và cho phép thái ựộ dựa cậy

vào hiện trạng, nói nôm na là Ộbình chân như vạiỢ.

Xu hướng hiện nay là ựề ra cho mỗi khóa học một danh sách các kết quả có thể ựo lường ựược của người học, ựược trình bày bằng những thuật ngữ ựặc biệt rõ ràng chắnh xác cho phép ựánh giá ựược quá trình học của sinh viên. Hơn nữa, việc liên thông các môn học và chương trình học có thể làm giảm những nội dung dư thừa. Cần yêu cầu và nhấn mạnh sự hợp tác giữa các giảng viên trong những nỗ lực này.

Dữ liệu từ quá trình ựánh giá nên ựược thu thập, xem xét và sử dụng ựể cải tiến hiệu quả, kiểm soát chi phắ và tận dụng tắch cực các nguồn lực nhằm ựảm bảo việc thực hiện trách nhiệm.

Chất lượng và hiệu quả

Quá tải số lượng sinh viên có một hậu quả bất lợi cho chất lượng và hiệu quả. Con số tuyển sinh cần phải phù hợp với nguồn lực ựang có ựể bảo ựảm hiệu quả ựào tạo.

đào tạo tại chức cho ựội ngũ giảng viên là một bộ phận quan trọng và nên thực hiện liên tục. Việc xem xét lại chương trình và nội dung ựào tạo cần ựược thực hiện một cách ựịnh kỳ.

Những nguồn lực cần thiết cho giảng dạy như thư viện, thiết bị thắ nghiệm, máy tắnh và internet là những thành tố quan trọng và cần ựược xem xét.

Cần tiến hành những phân tắch về chi phắ- lợi ắch ựể bảo ựảm rằng có sự cân bằng giữa chi phắ bỏ ra và những lợi ắch ựạt ựược.

Tất cả những ựiều trình bày trên ựây ựã cho thấy nhu cầu về một cơ cấu quản

lý ựiều hành có hiệu quả nhằm thực hiện sứ mạng của nhà trường. Những khuôn mẫu thành công về tổ chức và quản lý trường ựại học có rất nhiều trên toàn cầu và có thể rất hữu dụng ựối với các nhà hoạch ựịnh chiến lược giáo dục của Việt Nam. Tuy vậy, những thay ựổi về giáo dục phải phản ánh xã hội mà nó phục vụ cũng như sự tồn tại của bối cảnh chắnh trị và kinh tế xã hội ựang chiếm ưu thế.

TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM

Câu hỏi ựược ựặt ra là: ỘPhải chăng Việt Nam ựang cần một cuộc tái thiết tận gốc rễ hệ thống giáo dục ựại học?Ợ

Một số vấn ựề quan yếu phải ựược giải quyết là:

1. Liên quan ựến ựa dạng hóa nguồn thu:

Làm thế nào bổ sung nguồn thu từ ngân sách nhà nước bằng những nguồn thu phi chắnh phủ và những chương trình chia sẻ chi phắ khác? Có các khả năng sau:

- Thu học phắ của sinh viên/gia ựình sinh viên

- Những chương trình cho vay học phắ bao gồm những phương tiện kiểm tra và một hệ thống hoàn vốn vay nhằm bảo ựảm công bằng và quyền ựược tiếp cận ựại học của mọi ựối tượng

- Tài trợ và cho vay

- Quyên góp và hiến tặng của các doanh nghiệp. cơ sở sản xuất, các tổ chức từ thiện

- Các hoạt ựộng nhận khoán về phắa giảng viên và/hoặc nhà trường

- Khắch lệ sự phát triển các trường ựại học tư

2. Xây dựng văn hóa trường học nhạy bén với thị trường

Cần phát triển quan hệ cộng tác với các doanh nghiệp và ựơn vị sản xuất nhằm:

- Gắn kết việc xây dựng chương trình ựào tạo với thực tiễn, bén nhạy hơn với diễn biến của thị trường

- Cung cấp những dữ liệu về nhu cầu chỗ làm và những thứ liên quan

- Phục vụ trong vai trò tư vấn ựối với giảng viên và các nhà quản lý ựể bảo ựảm sự phù hợp của nội dung giảng dạy với thực tiễn của thị trường

- Gắn kết với nội dung giảng dạy trong các lãnh vực chuyên môn

3. Giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường ựại học, bao gồm:

- Xem xét những vấn ựề ựa dạng hóa, bình ựẳng, tắnh trách nhiệm, và sự liên thông các nội dung giảng dạy

- Khuyến khắch các hình thức ựào tạo phong phú bao gồm các trường cao ựẳng cộng ựồng, trường kỹ thuật- dạy nghề và trường chuyên nghiệp.

- Tạo ra nhiều cơ hội tiếp cận giáo dục cho các vùng miền và ựịa phương

- Xây dựng một hệ thống quản lý ngân sách nhằm tạo ựiều kiện cho các trường phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả

- Xây dựng cơ sở hạ tầng cho kiểm ựịnh chất lượng dựa trên tiêu chuẩn quốc tế

- Tiêu chuẩn hóa hệ thống ựào tạo theo tắn chỉ ựể có thể chuyển ựổi tắn chỉ giữa các trường ựại học

4.Sử dụng kỹ thuật một cách hiệu quả

- Trong việc quản lý nhà trường cũng như trong giảng dạy trong phạm vi các thông số của từng trường

- đào tạo các nhà quản lý, giảng viên, nhân viên và sinh viên sử dụng hiệu quả các phương tiện kỹ thuật

- đưa kỹ thuật vào phục vụ cho giảng dạy/học tập (vắ dụ: ựưa bài giảng vào băng, dĩa tránh cho giảng viên không cần phải lặp ựi lặp lại bài giảng)

- Tạo ra cơ sở dữ liệu và thư viện ựiện tử

- Xem xét lại việc duy trì những gì ựã lỗi thời

- khảo sát vai trò của giáo dục từ xa và vấn ựề chuyển ựổi tắn chỉ

- Lưu tâm ựến tác ựộng của kỹ thuật ựối với cơ sở vật chất thiết bị và ựối với giảng viên.

5. Xây dựng chương trình một cách hệ thống và những vấn ựề liên quan:

Kế hoạch phát triển và duyệt xét chương trình một cách có hệ thống bao gồm:

- Một tuyên ngôn sứ mạng rõ ràng, ngắn gọn, súc tắch

- Những kết quả học tập cụ thể có thể ựo lường ựược

- Lựa chọn những phương pháp và tài liệu giảng dạy thắch hợp

- Thu thập dữ liệu và sự ựánh giá có tắnh khuôn mẫu, tổng hợp

- Những dữ liệu ựầu vào từ phắa sinh viên và các bên liên quan khác

- Chiến lược duyệt xét và sửa chữa chương trình ựào tạo

- Liên thông với các chương trình ựào tạo khác

6.Giảng dạy và học tập

- Sử dụng các phương pháp giảng dạy khác nhau nhằm ựẩy mạnh sự tham gia tắch cực của sinh viên, bao gồm:

Bài giảng/thảo luận nhóm Các kỹ thuật học nhóm

Nghiên cứu tình huống (Case studies)

Giải quyết vấn ựề Chiến lược ựặt câu hỏi

Các kỹ thuật phần mềm khác

- Ủng hộ các hoạt ựộng nghiên cứu về việc giảng dạy và học tập

- Thu thập và phổ biến tài liệu về giảng dạy có hiệu quả trong thực tiễn

- Xây dựng ựề cương bài giảng tổng hợp cho mỗi môn học hoặc mỗi phân khúc giảng dạy

- Tổ chức những lớp ựào tạo tại chức nhằm cập nhật thực tiễn giảng dạy

để kết luận, có thể nói rằng nếu Việt Nam muốn những chương trình ựào tạo ựại học của mình ựạt ựược vị trắ quốc tế, cần xác ựịnh những mục tiêu sau ựây:

1. Hoàn thiện hệ thống kiểm ựịnh và xây dựng kế hoạch ựảm bảo chất lượng cho tất cả các trường ựại học

2. Bảo ựảm quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường về mặt nhân sự và tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giáo dục tài chính cho giáo dục đại học (Trang 26)