Tính toán các chỉ số ước lượng trên phần mềm EstimateS dựa trên số liệu của 25 điểm thu mẫu cho kết quả như sau. Chỉ số ACE Mean (ước lượng số loài dựa trên số lượng cá thể của các loài thu được) là 58 loài, chỉ số ICE Mean (dựa trên sự có mặt – vắng mặt của các loài) là 57 loài, các chỉ số Chao1 Mean, Chao2 Mean (ước lượng số lượng loài theo thuật toán của Chao (1984) lần lượt là 53 và 52. Biểu đồ thể hiện giá trị của các chỉ số đó lũy tiến theo số điểm thu mẫu được trình bày ở các Hình 4, 5, 6, 7.
Hình 4: Giá trị và độ lệch chuẩn của ICE Mean lũy tiến theo số điểm thu mẫu
40
Hình 6: Giá trị và độ lệch chuẩn của Chao 1 Mean lũy tiến theo số điểm thu mẫu
Hình 7: Giá trị và độ lệch chuẩn của Chao 2 Mean lũy tiến theo số điểm thu mẫu
Biểu đồ biểu diễn đường lũy tiến số loài thực tế thu được (Sobs Mean), số lượng Singletons và Doubletons và các chỉ số ước lượng dựa trên 25 mẫu thu được thể hiện trong Hình 8.
41
Hình 8: Các đường lũy tiến của các chỉ số ước lượng số lượng loài dựa trên 25 mẫu thu
Tỷ lệ giữa chỉ số Sobs Mean so với các chỉ số ước lượng ICE Mean, ACE Mean, Chao1 Mean, Chao2 Mean lần lượt là 74%, 73%, 80%, và 81%. Các tỷ lệ này cho thấy số lượng loài ước lượng vẫn còn cao hơn nhiều so với số lượng loài có mặt trong mẫu thu được. Theo Colwell & Coddington (1994) và Chazdon et al.
(1998), các tỷ lệ nói trên càng cao thể hiện việc thu mẫu phản ánh càng đầy đủ số lượng loài có mặt tại khu vực nghiên cứu [18,15].
Colwell & Coddington (1994) và Chazdon et al. (1998) cũng cho rằng nếu mẫu thu có chứa nhiều Singletons (những loài chỉ thu được 1 cá thể tại 1 điểm thu mẫu) hoặc Doubletons (những loài chỉ thu được 2 cá thể tại 1 điểm thu mẫu) có thể khiến các chỉ số ước lượng chênh lệch nhiều hơn so với số loài thực tế thu
42
được trong các điểm thu mẫu. Số lượng Singletons và Doubletons thấp hơn thể hiện xác suất cao hơn của việc thu mẫu đã phản ánh chính xác số lượng loài tại khu vực thu mẫu, và các chỉ số ước lượng sẽ phản ánh chính xác hơn mức độ đa dạng loài của đối tượng nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu [15,18].
Ngoài ra, theo Hình 8 xu hướng ổn định gần như đi ngang của các đường lũy tiến của các chỉ số ước lượng (ICE Mean, ACE Mean, Chao 1 Mean, Chao 2 Mean) và số lượng Singletons và Doubletons khi số các điểm thu mẫu tăng lên cũng cho thấy về mặt thống kê, các chỉ số ước lượng loài dựa trên số liệu của 25 điểm thu mẫu là đáng tin cậy [15,18].
Đối chiếu giá trị của các chỉ số ICE Mean, ACE Mean, Chao 1 Mean, Chao 2 Mean nằm trong khoảng 52-58 loài, so với số loài trong danh lục loài Hemiptera ở nước tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, là 53 loài (mục 3.2), cho thấy sự chênh lệch giữa các chỉ số ước lượng và số loài đã từng được ghi nhận ở khu vực nghiên cứu là không nhiều. Điều đó cho thấy các kết quả ước lượng mức độ đa dạng loài dựa trên số liệu của 25 điểm thu mẫu của nghiên cứu này là tương đối hợp lý, có thể gần đúng với số loài thực tế có mặt tại khu vực nghiên cứu.
Nhìn chung, các kết quả nói trên cũng cho thấy cần phải tiếp tục thu mẫu thêm để có được dẫn liệu đầy đủ hơn về thành phần loài Hemiptera ở nước tại khu vực nghiên cứu. Kết quả thu mẫu trong năm 2011-2012 chưa phản ánh đầy đủ mức độ đa dạng loài có thể là do số lượng điểm thu mẫu như vậy là chưa đủ, hoặc là do chưa có thu mẫu lặp lại tại các điểm thu mẫu hiện tại giữa các mùa khác nhau. Vườn Quốc gia Hoàng Liên chủ yếu nằm trên khu vực núi cao, có sự khác biệt giữa các mùa rất r rệt, và có thể ảnh hưởng đến số lượng cá thể và tần suất bắt gặp của từng loài ở các mùa khác nhau. Do vậy, những nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng số địa điểm thu mẫu trong các địa bàn khác nhau của Vườn Quốc gia Hoàng Liên, đồng thời cần có sự thu mẫu lặp lại tại từng địa điểm thu mẫu giữa các mùa, để có thể có dẫn liệu chính xác hơn về thành phần loài của khu vực này.
43
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Dựa trên kết quả nghiên cứu và phân tích vật mẫu Hemiptera ở nước thu được tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, và tổng hợp các dẫn liệu liên quan đã công bố trước đây chúng tôi có những kết luận như sau:
1. Căn cứ vào mẫu vật thu được trong năm 2011-2012, đã xác định được 42 loài thuộc 27 giống và 11 họ. Trong đó có 24 loài đã xác định chính xác tên đến loài và 18 loài mới xác định tên đến giống.
2. So sánh với các dẫn liệu đã công bố trước đây liên quan đến khu vực nghiên cứu, nghiên cứu này đã bổ sung 27 loài, 12 giống, 4 họ cho khu vực nghiên cứu, nâng tổng số loài được ghi nhận tại khu vực nghiên cứu lên 53 loài. Trong đó loài Aquarius elongatus (họ Gerridae) lần đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam.
3. Kết quả phân tích bằng phần mềm EstimateS ước lượng tại khu vực nghiên cứu có nhiều nhất 58 loài (ACE Mean), ít nhất 52 loài (Chao 2 Mean), tương đối cao so với 42 loài đã thu được riêng trong năm 2011-2012, nhưng chỉ chênh lệch ít so với tổng số loài đã được ghi nhận tại đây là 53. Điều này cho thấy kết quả ước lượng có thể gần đúng với số lượng loài thực tế có mặt tại khu vực nghiên cứu, đồng thời cho thấy cần phải thu mẫu thêm để có được số liệu phản ánh đầy đủ hơn mức độ và hiện trạng đa dạng sinh học của đối tượng nghiên cứu tại khu vực này.
Kiến nghị
1. Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu, mở rộng ra các địa bàn chưa được thu mẫu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, đồng thời cần tiến hành thu mẫu lặp lại vào các mùa khác nhau trong năm để có số liệu đầy đủ hơn về thành phần loài và hiện trạng đa dạng sinh học của Hemiptera ở nước tại khu vực này.
2. Cần tiếp tục nghiên cứu để xác định chính xác tên khoa học của những loài hiện mới định loại tới tên giống.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Phạm Thị Diệp (2010), Thành phần loài côn trùng nước bộ cánh nửa(Hemiptera) ở một số thủy vực thuộc khu vực Vĩnh Cửu và Vườn Quốc gia Cát Tiên. Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy Ngành Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Ngô Quang Hiệp (2011), Nghiên cứu thành phần loài côn trùng nước bộ cánh nửa (Hemipter) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy Ngành Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
4. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
5. Andersen N.M. & Weir T.A. (2004), Australian Water Bugs – Their biology and identification (Hemiptera-Heteroptera, Gerromorpha & Nepomorpha),
Entomonograph 14, Apollo Books Csiro Publishing.
6. Andersen N.M. (1981), “A new genus of Veliinae and descriptions of new Oriental species of the subfamily (Heteroptera: Veliidae)”, Entomologica Scandinavica, 12(3), pp. 339-356.
7. Andersen N.M. (1982), The Semiaquatic bugs (Hemiptera, Gerrmorpha): Phylogeny, Adaptations, Biogeography and Classification, Scandinavian Science Press Ltd. Klampenborg – Demark, pp. 263-281.
8. Andersen N.M. (1983), “The Old World Microveliinae (Hemiptera: Veliidae) I. The status of Pseudovelia Hoberlandt and Perivelia Poisson, with a review of Oriental species”, Entomologica Scandinavica, 14, pp. 253-268.
45
9. Andersen N.M. (2000), “A new species of Tetraripis from Thailand, with a critical assessment of the generic classification of the subfamily Rhagoveliinae (Hemiptera, Gerromorpha, Veliidae)”, Tijdschrift voor Entomologie, 142(1999), pp. 185-194.
10. Andersen N.M., Yang C.M. & Zettel H. (2002), “Guide to the aquatic Heteroptera of Singapore and Peninsular Malaysia. 2.Veliidae”, Raffles Bulletin of Zoology, 50(1), pp. 231-249.
11. Andersen N.M., Yang C.M. & Zettel H. (2002), “Notes on the Microveliinae of Singapore and Peninsular Malaysia with the description of two new species of Microvelia WestWood (Hemiptera-Heteroptera: Veliidae)”, Raffles Bulletin of Zoology, 50(1), pp. 111-116.
12. Andersen, N.M., 1995. Cladistic, historical biogeography, and a check list of gerrine water striders (Hemiptera, Gerridae) of the World. Steenstrupia, 21: 93-123.
13. Chao, A. (1984), “Non-parametric estimation of the number of classes in a population”, Scandinavian Journal of Statistics, 11, pp. 265-270.
14. Chao, A., Hwang W.-H., Chen Y.-C. & Kuo C.-Y. (2000), “Estimating the number of shared species in two communities”, Statistica Sinica, 10, pp. 227- 246.
15. Chazdon, R. L., R. K. Colwell, J. S. Denslow & M. R. Guariguata, (1998), Statistical methods for estimating species richness of woody regeneration in primary and secondary rain forests of NE Costa Rica. Pp. 285-309 in F. Dallmeier and J. A. Comiskey, eds. Forest biodiversity research, monitoring and modeling: Conceptual background and Old World case studies. Parthenon Publishing, Paris.
16. Chen P.P., Nieser N. & Zettel H. (2005), The aquatic and semi-aquatic bugs (Heteroptera: Nepomorpha & Gerromorpha) of Malesia, Fauna Malesia Handbook 5, Boston.
46
17. Cheng L., Yang C.M. & Polhemus J.T. (2001), “Guide to aquatic Heteroptera of Singapore and Peninsular Malaysia. Introduction and key to families”,
Raffles Bulletin of Zoology, 49(1), pp. 121-127.
18. Colwell, R. K. & Coddington J. A. (1994), “Estimating terrestrial biodiversity through extrapolation”, Philosophical Transactions of the Royal Society
(Series B), 345, pp. 101-118.
19. Colwell, R. K. (2009), EstimateS: Statistical estimation of species richness and shared species from samples. Version 8.2.0.url:
http://purl.oclc.org/estimates
20. Dudgeon D. (1999), Tropical Asian Streams-Zoobenthos, Ecology and Conservation, Hong Kong University Press, Hong Kong.
21. Hecher C. (1997), “Two new species of Pseudovelia (Insecta: Heteroptera: Veliidae) from Viet Nam”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien, 99B, pp. 41-49.
22. Keffer S.L. & Polhemus J.T. (1999), “A new species of Cercotmetus Amyot & Serville (Heteroptera: Nepidae) from Laos”, Journal of the New York Entomological Society, 107(1), pp. 28-30.
23. Lansbury I. (1968), “The Enithares (Hemiptera-Heteroptera: Notonectidae) of the Oriental region”, Pacific Insects, 10, pp. 353-442.
24. Lansbury I. (1972), “A review of the Oriental species of Ranatra Fabricius (Hemiptera-Heteroptera: Nepidae)”, Transactions of the Royal Entomological Society of London, 124, pp. 287-341.
25. Lansbury I. (1973), “A review of the genus Cercotmetus Amyot & Serville, 1843 (Hemiptera-Heteroptera: Nepidae)”, Tijdschrift voor Entomologie, 116, pp. 84-106.
26. McCafferty W.P. (1983), Aquatic Entomology, Jones and Bartteth publishers, Boston-London
47
27. Morse J.C., Yang L. & Tian L. (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hohai University Press, Nanjing.
28. Moller Andersen N. (1983), “The status of Pseudovelia Hoberlandt and
Perivelia Poisson, with a review of Oriental species”, ENT. SCAND. VOL.14, pp. 260 – 262.
29. Nieser N. (2002), “Gude to aquatic Heteroptera of Singapore and Peninsular Malaysia IV. Corixoidae”, Raffles Bulletin of Zoology, 50(1), pp. 263-274. 30. Nieser N. (2004), “Guide to aquatic Heteroptera of Singapore and Peninsular
Malaysia III. Pleidae and Notonectidae”, Raffles Bulletin of Zoology, 52(1), pp. 79-96.
31.Nieser N., Chen P.P. & Yang C.M. (2005), “A new subgenus and six new species of Nepomorpha (Insecta: Heteroptera) from Yunnan, China”, Raffles Bulletin of Zoology, 53(2), pp. 189-209.
32. Nils M. Andersen & Tom A. Weir, Australian Water Bugs, their Biology and Identification ( Heteroptera, Gerromorpha & Nepomorpha). Entomonograph Volume 14.
33. Papáček M. & Zettel H. (2003), “On the species taxonomy of the Limnotrephine genera Limnotrephes, Mixotrephes and Tiphotrephes
(Hemiptera: Helotrephidae)”, Tijdschrift voor Entomologie, 146, pp. 219-234. 34. Polhemus D.A. & Polhemus J.T. (2003), “A review of the Veliinae of
Vietnam (Heteroptera: Veliidae) with description of a new Velia Species”,
Journal New York Entomol, 111(1), pp. 29-40.
35. Polhemus D.A. (2001), “A review of the Genus Ptilomera (Heteroptera: Gerridae) in Indochina, with descriptions of two new species”, Journal New York Entomol, 109 (2), pp. 214-234.
36. Polhemus D.A., Polhemus J.T., Robert Sites (2008), “A revision of the Indochinese genera Cheirochela and Gestroiella (Heteroptere: Naucoridae), And a review of the tribe Cheirochelini”, The Raffles Bulletin of Zoology, 56(2), pp. 255-279.
48
37. Polhemus J.T. & Polhemus D.A. (1995), “Revision of the genus Hydrometra
Latreille in Indochina and the Western Malay Archipelago (Heteroptera: Hydrometridae)”, Bishop Museum Occasional Papers, 43, pp. 9-72.
38. Polhemus J.T. & Polhemus D.A. (1995), “The Trepobatinae (Heteroptera: Gerridae) of New Guinea and surrounding regions, with a review of the world fauna. Part 3. Tribe Trepobatini”, Entomologica Scandinavica, 24, pp. 241- 284.
39. Polhemus J.T. & Polhemus D.A. (1998), “Notes on Asian Veliinae (Heteroptera: Veliidae), with descriptions of three new species”, Journal of the New York Entomological Society, 106(4), pp. 117-131.
40. Polhemus J.T. & Polhemus D.A. (2007), “Global trends in the description of aquatic and semiaquatic Heteroptera species, 1758-2004”, Tijdschrift voor Entomologie, 150, pp. 271-288.
41. Polhemus J.T. & Polhemus D.A. (2008), “Global diversity of true bugs (Heteroptera; Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp. 379–391.
42. Polhemus J.T. (1990), “Miscellaneous studies on the genus Rhagovelia Mayr (Heteroptera: Veliidae) in southern Asia and the Seychelles islands, with keys and descriptions of new species”, Raffles Bulletin of Zoology, 38(1), pp. 65-75. 43. Polhemus J.T., Tran A.D., Dan A. Polhemus (2009), “The genus Eotrechus (Heteroptera: Gerridae) in Vietnam, with descriptions of two new species”, The Raffles Bulletin of Zoology, 51(1), pp. 29-37.
44. Schaefer C.W. & Panizzi A.R. (2000), Heteroptera of Economic Importance, CRC Press.
45. Tran A. D. & Zettel H. (2003), “Notes on the Aphelocheiridae (Heteroptera) from Indochina, with redescriptions of the description of a new species from Vietnam”, Acta Zoologica Academiae Scientiarum Hungaricae, 55 (3), pp. 211–226.
49
46. Tran A.D. & Yang C.M. (2006), “New species of the water strider genera
Eochetrus Kirkaldy and Rhycobates Esaki (Heteroptera: Gerridae) from Vietnam”, Raffles Bulletin of Zoology, 54(1), pp. 11-20.
47. Tran A.D. & Zettel H. (2005), “Two new species of the water strider genus
Metrocoris Mayr, 1865 (Insecta: Heteroptera: Gerridae) from Vietnam, and redescription of M. femoratus (Paiva, 1919) from Meghalaya, India”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien, 106B, pp. 41-54.
48. Tran A.D. (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Viet Nam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, PhD Thesis, National University of Singapore.
49. Tran A.D., Yang C.M., Nguyen X.Q., Zettel H. (2010), “Faunistical notes on the water measurer Hydrometra Latreille, 1796 (Insecta: Heteroptera: Hydrometridae) from Vietnam and Hainan Island”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien, 111B, pp. 19-29.
50. Tran A.D., Zettel H. & Buzzetti F.M. (2009), “Revision of the Oriental subgenus Velia (Haldwania) Tamanini, 1955 (Heteroptera: Veliidae), with descriptions of four new species”, Insect Systematics & Evolution, 40, pp. 171– 199.
51. Tran A.D.; Polhemus J.T. (2012), “The water skater genus Gerris Fabricius (Hemiptera: Heteroptera: Gerridae) in Vietnam, with the description of a new species”, The Raffles Bulletin of Zoology, 3382, pp. 20-28.
52. Tran Anh Duc, Pham Thi Mai, Nguyen Xuan Quynh, Ngo Xuan Nam, Nguyen Quang Huy (2011), “Notes on the water bugs (Hemiptera: Heteroptera) in urban areas of Hanoi”, VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 27, pp. 9-13.
53. Yang C.M., Kovac D. & Cheng L. (2004), Insecta: Hemiptera: Heteroptera, Freshwater Invertebrates of the Malaysia Reigion.
54. Zettel H. & Chen P.P. (1996), “Beitrag zur Taxonomie und Faunistick der Geridae Vietnams mit Neubeschreibungen dẻ Gattung Andersenius gen. nov.
50
aus der Unterfamilie Ptilomerinae und waiterer Arten (Insecta: Hetoroptera: Gerridae)”, Entomologische abhandlungen Staatliches Museum fur Tierkunde Dresden, 57B, pp. 1-34.
55. Zettel H. & Tran A.D. (2004), “Two new species of Rhagovelia (Heteroptera: Veliidae) from Vietnam: first records of the R. papuensis group from South- eastern Asia”, Tijdschrift voor Entomologie, 147, pp. 229-235.
56. Zettel H. & Tran A.D. (2006), “New species and new records of Halovellinae (Insecta: Heteroptera: Veliidae) from Viet Nam”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien, 107B, pp. 71-90.
57. Zettel H. & Tran A.D. (2009), “Notes of the Aphelocheiridae (Heteroptera) from Indochina, with redescription of Aphelocheirus inops and A. gularis and the description of a new species from Vietnam”, Acta Zoologica Academiae Scientiarum Hungaricae, 55(3), pp. 211–226.
58. Zettel H. & Yang C.M. (2002), “To the knowledge on Southeast Asian species of the genera Tetraripis and Angilia (Heteroptera: Veliidae)”, Linzer biologische Beiträge, 34(2), pp. 1535-1544.
59. Zettel H. (2000), “Rhagovelia inexpectata sp.nov., a sibling species of R. sumatrensis from Southeast Asia (Heteroptera: Veliidae)”, Entomological Problems, 31(2), pp. 175-178.
60. Zettel H. (2005), “Notes on the Helotrephini (Insecta: Heteroptera: Helotrephidae) from Thailand and Vietnam, with descriptions of three new species”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien, 106B, pp. 67-79. 61. Zettel H. (2009), “Further new Helotrephini (Insecta: Heteroptera:
Helotrephidae) from Vietnam, Malaysia, and the Philippines”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien, 110B, pp. 33-50.
62. Zettel H., Lane D.J.W., Pangantihon C.V. & Freitag H. (2012), “Notes on Notonectidae (Hemiptera: Heteroptera) from southeastern Asia, mostly from Brunei and the Philippines”, Acta Entomologica Musei Nationalis, Published 30.vi.2012 Vol. 52(1), pp. 29–48.
Phụ lục 1: Hình ảnh sinh cảnh các địa điểm thu mẫu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên