Sau đây là một vài việc làm trong một tiết dạy, một bài cụ thể

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm môn văn 9 (Trang 25 - 27)

Bài Nói với con“ ” của Y Phơng ( tiết 122 ).

Nói với con” của Y Phơng là một bài thơ nằm trong cảm hứng phổ biến là lòng th- ơng yêu con cái, mong muốn thế hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hơng vốn là tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam từ bao đời nay. ở bài thơ, Y Phơng đã có một cách nói xúc động của riêng mình. Hình thức ngời cha tâm tình, dặn dò đối với con đã đem lại cho bài thơ giọng điệu thiết tha trìu mến, ấm áp và tin cậy. Với bài thơ này khi dạy – học, để rèn luyện kỹ năng cảm thụ cho học sinh, tôi đã tiến hành một số việc làm ở một số “công đoạn” nh sau:

Để tạo hứng thú tìm hiểu bài thơ, khi hớng dẫn chuẩn bị bài tôi tiến hành đọc trớc một lần. Với giọng đọc mẫu truyền cảm, tôi gợi cho học sinh hứng thú nghe. Để các em thích đọc, tôi có giảng giải cho các em đôi điều sơ lợc về cách nói của đồng bào miền núi - xoá dần cho các các em cảm giác “bài thơ này trúc trắc, khó đọc”, sau đó tôi giao nhiệm vụ cụ thể: đọc thầm 2 - 3 lần, đọc to 2 - 3 lần (ở nhà). Nếu có thể đọc theo trí nhớ 1 - 2 lần (ở lớp) và đọc thuộc lòng khi học xong bài. Và khi dạy - học trên lớp, tôi có cho điểm đọc. Vì thế học sinh, đầu tiên là quyết tâm đọc để có điểm cao, sau đó là học thuộc và thích đọc bài thơ.

Cũng để tạo hứng thú, trong giờ học (ngoại khoá) tôi kể chuyện cho các em về cuộc sống của đồng bào miền núi, dùng hình ảnh giới thiệu cuộc sống của dân tộc thiểu số (cho các em xem hình ảnh, băng đĩa). Vì thế các em biết đựơc cuộc sống sinh hoạt của ngời miền núi, giúp các em hiểu cách t duy của đồng bào miền núi, hiểu các câu thơ trong bài, không ngỡ ngàng khi tìm hiểu tác phẩm.

Khi hớng dẫn các em tìm hiểu bài thơ, tôi gợi ý cho các em tìm hiểu: “Nói với con” là khúc tâm tình của ngời cha dặn dò con, thể hiện lòng thơng yêu con của ngời miền núi mong muốn con phát huy truyền thống của quê hơng. Nội dung này đợc gắn với nội dung bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ” để các em so sánh, đối chiếu hiểu thêm về sinh hoạt của các dân tộc ít ngời và niềm ớc mong của họ, tạo điều kiện cho các em hình thành cảm xúc tự hào, ý nguyện phát huy truyền thống của cha ông.

Hoặc khi phân tích đoạn đầu của bài thơ - tôi gợi ý cho các em phân tích hình ảnh cụ thể gợi không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc mà ở đó cha mẹ chăm chút con, thể hiện niềm vui trên từng bớc đi của con “ Một bớc chạm tiếng nói, hai bớc tới tiếng cời ”, giúp các em hiểu và có thêm tình yêu gia đình và tự hào với gia đình hạnh phúc.

Để các em có kĩ năng phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ của bài thơ, tôi yêu cầu các em ôn lại các biện pháp điệp ngữ, so sánh để tìm hiểu tác dụng của chúng trong đoạn thơ; các câu hỏi tập trung khai thác về cách nói giàu hình ảnh, phóng khoáng và cụ thể, vừa giàu sức khái quát, vừa mộc mạc giàu chất thơ, giọng điệu thiết tha trìu mến và sau khi học xong bài thơ, tôi yêu cầu các em học sinh suy nghĩ làm bài tập về nhà.

Bài tập về nh : Nếu em là ngà ời con trong bài thơ, em sẽ nói với cha mẹ nh thế nào? Cũn em Nguyễn Thị Thúy, lớp 9A1 viết bài văn ngắn nờu cảm nhận của em về bài thơ như sau:

“Con sinh ra và lớn lờn từ vũng tay õu yếm, yờu thương của cha mẹ. Từng bước đi, từng nụ cười, giọng núi của con đều được cha mẹ dạy dỗ. Bài học của cha về tỡnh quờ hương, nỳi rừng, về lối sống giản dị yờu thương sẽ theo con trong suốt cuộc đời. Cha ơi, sống học tập ở thành phố con được tiếp xỳc với lối sống hiện đại nhưng con luụn nhớ về làng bản mỡnh với: “Rừng cho hoa-Con đường cho những tấm lũng”. Và con người đồng mỡnh với ý chớ can

trường dũng cảm “Tự đục đỏ kờ cao quờ hương”, “Cao đo nỗi buồn-Xa nuụi chớ lớn”.

Chẳng cú nơi nào đẹp hơn quờ mỡnh. Người dõn quờ mỡnh mang trong mỡnh chớ lớn và khỏt vọng sống đẹp. Sống ở đời quan trọng là cỏch sống. Con cảm phục người dõn quờ mỡnh khụng bao giờ nhỏ bộ. Con hạnh phỳc vỡ cú cha, cha đó dạy con những điều quý giỏ từ cuộc đời này. Cha dạy con biết nhỡn nhận, khỏm phỏ những gỡ tốt đẹp đằng sau cỏi vẻ ngoài bỡnh thường, thậm chớ tầm thường. Con thấy yờu quý những gỡ giản dị, những con người giàu tỡnh thương, sống cao thượng, lao động sỏng tạo. Con tự hào vỡ được sinh ra và lớn lờn ở mảnh đất này. Cha ơi! Con sẽ khắc ghi lời cha dặn. Dự mai này cú gặp thỏch thức trong cuộc đời, con xin hứa luụn sống trong sạch, cao thượng “Khụng bao giờ nhở bộ” đõu cha.”

4. Kết quả đạt đ ợc

Qua quá trình dạy - học các tiết bài về tác phẩm thơ trữ tình, với những nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện nh trên, tôi đã đạt đợc kết quả cụ thể là:

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm môn văn 9 (Trang 25 - 27)