0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

K im toỏn móng cọc v lún và biến dạng 5.1 Tải trọng tính lún và độ lún cho phép

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ MÓNG CỌC TRONG XÂY DỰNG (Trang 33 -33 )

5.1 Tải trọng tính lún và độ lún cho phép

Với các cọc trong đất rời, độ lún của móng sẽ đ−ợc xét duyệt bằng cách dùng tất cả các tải trọng tác dụng trong Tổ hợp Tải trọng sử dụng. Với các cọc trong đất dính, cũng sử dụng Tổ hợp Tải trọng sử dụng với tất cả các tải trọng, ngoại trừ các tải trọng tức thời có thể bỏ qua.

Sử dụng tất cả các tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng thích hợp để đánh giá chuyển vị ngang của móng. Chuyển vị ngang không đ−ợc v−ợt quá 38

mm. Độ lún của móng không đ−ợc v−ợt quá độ lún cho phép, với độ lún cho phép này đ−ợc xác định dựa vào chức năng và loại kết cấu, tuổi thọ phục vụ dự kiến, và hậu quả khi v−ợt quá chuyển vị không cho phép.

5.2 Ph−ơng pháp tính lún cho móng cọc

Độ lún của nhóm cọc có thể tính bằng cách quy móng về móng khối t−ơng đ−ơng, tải trọng đ−ợc giả định tác động lên móng t−ơng đ−ơng đặt tại hai phần ba độ sâu chôn cọc vào lớp chịu lực nh− trong Hình 2.16. Độ lún của móng t−ơng đ−ơng đ−ợc tính nh− móng nông đã đề cập trong Ch−ơng I

Móng t−ơng đ−ơng Lớp yếu Lớp tốt Móng t−ơng đ−ơng Hình 2.16 Kích th−ớc móng t−ơng đ−ơng (theo Duncan và Buchignani 1976)

Ngoài ra độ lún của nhóm cọc trong đất rời có thể đ−ợc −ớc tính bằng cách sử dụng kết quả thí nghiệm ngoài hiện tr−ờng và dùng vị trí móng t−ơng đ−ơng cho trong Hình 2.16 nh− trình bày ở Ch−ơng IV.

5.3 Biến dạng oằn của cọc

Cần kiểm toán biến dạng oằn cho các cọc có chiều dài tự do nằm trên mặt đất sau xói. Các cọc này xem nh− đ−ợc ngàm chặt tại một khoảng sâu bên d−ới đất. Độ ổn định sẽ đ−ợc xác định qua kiểm toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén bằng cách dùng chiều dài t−ơng đ−ơng của cọc bằng chiều dài tự do cộng với chiều sâu chôn cọc đến độ sâu đ−ợc xem là ngàm cứng.

Chiều sâu đ−ợc xem là ngàm cứng bên d−ới đất có thể tính nh− sau: Với đất sét: 0,25 s p p E I E 1,4 (mm) (2.49) Với cát: 0,2 h p p n I E 1,8 (mm) (2.50) Trong đó:

Ep = mô đun đàn hồi của cọc (MPa) Ip = mô men quán tính của cọc (mm4)

Es = mô đun đất đối với đất sét = 67 Su (MPa)

Su = c−ờng độ kháng cắt không thoát n−ớc của đất sét (MPa)

nh = tỷ lệ tăng của mô đun đất theo độ sâu đối với cát nh− quy định trong Bảng 2.6 (MPa/mm)

Độ chặt Khô hoặc −ớt Ngập n−ớc Rời 9,4 ì 103 4,7 ì 103 Vừa 0,025 0,013 Chặt 0,063 0,031

Bảng 2.6 Tỷ lệ tăng của mô đun đất với độ sâu nh(MPa/mm) đối với cát

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ MÓNG CỌC TRONG XÂY DỰNG (Trang 33 -33 )

×