Kết luận chƣơng 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than (Trang 61)

Chƣơng 4 đã trình bày về kết quả thực nghiệm điều khiển tốc độ động cơ BLDC với bộ điều khiển đƣợc thực hiện trên môi trƣờng Matlab-Simulink. Phần thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp điều khiển PI có dùng cảm biến Hall, tốc độ BLDC bám theo đƣợc tín hiệu đặt với các giá trị đặt tốc độ khác nhau. Tuy nhiên hệ thực nghiệm chƣa thực hiện đƣợc chiến lƣợc điều khiển BLDC không dùng cảm biến vì một số lý do về mặt kỹ thuật. Đây là nhiệm vụ tiếp theo của học viên trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chung của luận văn

Luận văn với tên đề tài “Nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ động

cơ một chiều không chổi than” đã thực hiện đƣợc những nội dung đƣợc trình bày trong các chƣơng một cách tóm tắt nhƣ sau:

a. Chƣơng 1: Đã thực hiện tìm hiểu cấu trúc, và phân loại các phƣơng pháp

điều khiển tốc độ của BLDC, qua đó luận văn lựa chọn phƣơng pháp điều khiển không dùng cảm biến nhằm mục tiêu giảm giá thành sản phẩm và các khó khăn khi cài đặt cảm biến cho động cơ, đặc biệt là các động cơ có kích thƣớc nhỏ

b. Chƣơng 2: Đã nghiên cứu và xây dựng đƣợc mô hình BLDC và bộ biến

đổi điện áp, BLDC và bộ biến đổi điện áp đƣợc mô phỏng trên Matlab/Simulink.

c. Chƣơng 3: Nghiên cứu phƣơng pháp điều khiển tốc độ cho BLDC không

dùng cảm biến sử dụng 02 mạch vòng điều khiển: mạch vòng điều khiển dòng PWM và mạch vòng điều khiển tốc độ dùng luật PI. Chƣơng 3 cũng đã nghiên cứu phƣơng pháp dùng bộ quan sát kiểu Luenberger để ƣớc lƣợng tốc độ quay và vị trí của rotor. Hai giá trị ƣớc lƣợng này đƣợc đƣa tới thực hiện bộ điều khiển dòng và điều khiển tốc độ quay. Từ các kết quả mô phỏng trên Matlab/Simulink cho thấy bộ quan sát đã ƣớc lƣợng tƣơng đối chính xác tốc độ và vị trí của rotor. Tốc độ và mô men của động cơ đã bám theo đƣợc các giá trị đặt với các kết quả đáng tin cậy.

d. Chƣơng 4: Tác giả đã xây dựng mô hình thực nghiệm để điều khiển tốc

độ BLDC 2.5KW. Các kết quả đƣợc thực hiện mới dừng ở bƣớc đầu trong trƣờng hợp sử dụng cảm biến Hall, chƣa cài đặt đƣợc bộ quan sát tốc độ và vị trí do thời gian hạn chế và một số yếu tố kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu khi thực nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các đóng góp của luận văn là:

a. Tìm hiểu về BLDC, nguyên lý làm việc và các phƣơng pháp điều khiển

tốc độ cho BLDC, phân tích các ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp

b. Xây dựng mô hình toán của BLDC, mô phỏng BLDC và bộ biến đổi điện

áp trên matlab/simulink.

c. Thiết kế bộ quan sát để ƣớc lƣợng vị trí và tốc độ của động cơ sử dụng

nguyên lý của bộ quan sát Luenberger

d. Thiết kế đƣợc bộ điều khiển dòng PWM và bộ điều khiển tốc độ quay

dùng luật điều khiển PI, mô phỏng cả hệ thống điều khiển BLDC không dùng cảm biến trên Matlab/Simulink. Các kết quả mô phỏng cho thấy việc sử dụng bộ quan sát hoàn toàn có thể thay thế đƣợc cảm biến Hall

e. Xây dựng đƣợc mô hình thực nghiệm gồm động cơ một chiều không chổi

than 2.5KW tại bộ môn Đo lƣờng - Điều khiển, Khoa Điện tử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đức Dũng, “Nghiên cứu triển khai điều khiển động cơ một chiều

không chổi than và ứng dụng trong lĩnh vực cơ điện tử”, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2011

[2]. Thân Ngọc Hoàn, … “Mô phỏng động cơ một chiều không chổi than”, Tạp chí

khoa học công nghệ hàng hải, số T4-6/2008.

[3]. Bùi Quốc Khánh – Phạm Quốc Hải – Dƣơng Văn Nghi (1999), Điều chỉnh tự

động truyền động điện, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Phùng Quang (1996), Điều khiển động cơ không đồng bộ xoay chiều

ba pha, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Phùng Quang (2004), Matlab & Simulink dành cho kỹ sƣ điều khiển

tự động, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[6]. Grenier, D., L.-A. Dessaint, O. Akhrif, Y. Bonnassieux, and B. LePioufle,

"Experimental Nonlinear Torque Control of a Permanent Magnet Synchronous Motor Using Saliency," IEEE® Transactions on Industrial Electronics, Vol. 44, No. 5, October 1997, pp.680-687.

[7]. P. Pillay and R. Krishnan, “Modeling, simulation, and analysis of permanent-

magnet motor drives, part II: The bruahless DC motor drive,” IEEE Trans. on Industry Applications, vol. 25, no. 2, pp. 274-279, 1989.

[8]. TS Kim, BG Park, DM Lee, JS Ryu, DS Hyun, "A New Approach to

Sensorless Control Method for Brushless DC Motors", International Journal of Control, Automation, and Systems, vol. 6, no. 4, pp. 477-487, August 2008.

[9]. S. H. Huh, S. J. Seo, I. Choy, and G. T. Park, “Design of a robust stable flux

observer for induction motors,” KIEE J. Electr. Eng. Technol., vol. 2, no. 2, pp. 280-285, 2007.

[10].Vinod KR Singh Patel, A.K. Pandey, “Modeling and performance analysis of

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

motor”, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 3, Issue 4, April 2013 ISSN 2250-3153

[11].Tae-Sung Kim, Byoung-Gun Park, Dong-Myung Lee, Ji-Su Ryu, and Dong-

Seok Hyun,”A New Approach to Sensorless Control Method for Brushless DC Motors ”, International Journal of Control, Automation, and Systems, vol. 6, no. 4, pp. 477-487, August 2008

[12].José Carlos Gamazo-Real, Ernesto Vázquez-Sánchez and Jaime Gómez-Gil,

“Position and Speed Control of Brushless DC Motors Using Sensorless Techniques and Application Trends ”, Department of Signal Theory, Communications and Telematic Engineering, University of Valladolid (UVA), 47011 Valladolid, Spain.

[13].G Prasad, Venkateswara Reddy, , Dr. P V N Prasad, Dr. G Tulasi Ram

Das,”Speed control of Brushless DC motor with DSP controller using Matlab”, International Journal of Engineering Research and Applications (IJERA) Vol. 2, Issue 3, May-Jun 2012, pp.2120-2125, ISSN: 2248-9622.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều không chổi than (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)