- nửa mặt phẳng có biê nD chứa điểm B.
3.10 CÁC CHÚ Ý QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỂM VÀ CÔNG CỤ ĐỊNH NGHĨA LẠ
NGHĨA LẠI
Các điểm nối kết với các đối tượng mà trên đó chúng được dựng
Thông thường các điểm « gắn » với các đối tượng mà trên đó chúng được dựng. Ví dụ, một điểm được dựng trên một hình cầu sẽ không thểđược dịch chuyển trên một
Trang 26
Các điểm dựng trên PN của một mặt phẳng có thể dịch chuyển, nhưng chỉ về phía
PKN của mặt phẳng này, và không thể trên các đối tượng khác.
Để « giải phóng » các điểm, cần phải sử dụng công cụ Định nghĩa lại. Chức năng của nó được mô tả trong mục tiếp theo.
Dịch chuyển các điểm trong không gian phía dưới và phía trên của mặt phẳng cơ
sở
Các điểm ban đầu được dựng trong không gian hoặc trên phần PKN của mặt phẳng cơ sở của mặt phẳng cơ sở sau đó có thểđược dịch chuyển một cách thẳng đứng lên phía trên hoặc phía dưới của mặt phẳng cơ sở (nhờ công cụ Thao tác và ấn giữ phím Maj.).
Ngược lại, thông thường các điểm ban đầu được dựng trên các đối tượng hoặc trên
PN của mặt phẳng cơ sở sau đó không thểđược dịch chuyển một cách thẳng đứng trong không gian. Để « giải phóng » các điểm, cần sử dụng công cụ Định nghĩa lại. Chức năng của nó được mô tả trong phần sau đây.
Chú ý : bắt đầu từPN của mặt phẳng cơ sở, để có thể tiếp cận tới các điểm mà sau
đó ta có thể dịch chuyển một cách vuông góc mà không cần sử dụng công cụ Định nghĩa lại, trước tiên ta có thể dựng các điểm trên PKN rồi sau đó dịch chuyển trên PN.